Bài tập trắc nghiệm 15 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 16

Bài tập trắc nghiệm 15 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 16  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

vai trò lãnh đạo, lực lượng tham gia cách mạng.

B.

mối quan hệ giữa cách mạng nước ta với cách mạng thế giới.

C.

đường lối chiến lược, lãnh đạo cách mạng.        

D.

nhiệm vụ và lực lượng tham gia cách mạng.

A.

Kinh tế vẫn trì trệ, công nghiệp gần như tê liệt.

B.

Thương nghiệp đần được phục hồi, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu nông phẩm và khoáng sản.

C.

 Kinh tế từng bước phục hồi và phát triển theo hướng tập trung vào các ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.

D.

Kinh tế dân tộc phát triển, khả năng độc lập cao, kỹ thuật được cải tiến.

A.

Giải quyết sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.

B.

 Xác định lực lượng cách mạng bao gồm công nhân và nông dân.

C.

Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.

D.

Đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác.

A.

Đại hội quốc dân Tân Trào (tháng 8/1945).

B.

Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 14-15/8/1945).

C.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939).

D.

Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

A.

Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và tinh thần đoàn kết với công nhân thế giới.

B.

Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.

C.

Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và tinh thần đoàn kết với công nhân thế giới.

D.

Lần đầu tiên công nhân - nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.

A.

 Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

B.

 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.

C.

 Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.

D.

 Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực.

A.

 Việt Nam Tuyển từ Giải phóng quân với du kích Ba Tơ.

B.

 Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.

C.

 Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Cứu quốc quân.

D.

 Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với du kích Thái Nguyên.

A.

Đảng có sự chuẩn bị chu đáo và chớp đúng thời cơ.

B.

Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

C.

Có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm của Đảng qua các phong trào cách mạng.

D.

Đảng có sự chuẩn bị chu đáo và các tầng lớp trung gian ngả hẳn về phía cách mạng.

A.

Các tổ chức cộng sản được thành lập (1929).

B.

Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925).

C.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son Sài Gòn (1925).

D.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).

A.

Công nhân và nông dân.

B.

Tư sản dân tộc, học sinh sinh viên và thợ thủ công.

C.

Trung và tiểu địa chủ, nông dân, trí thức tiểu tư sản.

D.

Công nhân và nông dân, trí thức và dân nghèo thành thị..

A.

Hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939.

B.

Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.

C.

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D.

Giải quyết được vấn đề khó khăn về kinh tế.

A.

Có sự tồn tại và đấu tranh của hai khuynh hướng cứu nước tư sản và vô sản.

B.

Hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng.

C.

Có sự tham gia của các giai cấp tầng lớp mới.

D.

Hầu hết các phong trào đấu tranh đều thất bại.

A.

Đội Việt Nam Giải phóng quân.

B.

Trung đội Cứu quốc quân III.

C.

Đội du kích Bắc Sơn – Võ Nhai.

D.

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ