Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh.

B.

 Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

C.

Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

D.

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.

A.

Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.

B.

Do học hỏi các nước phát triển.

C.

Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

D.

Do áp dụng khoa học - kĩ thuật.

A.

Công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao; tài nguyên thiên nhiên được tái tạo.

B.

Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo lại; nguồn năng lượng mới và vật liệu mới.

C.

Công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao; nguồn năng lượng mới và vật liệu mới.

D.

 Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo; giảm tỷ lệ gia tăng dân số.

A.

Chiến tranh lạnh.

B.

Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.

C.

Sự ra đời của các tổ chức liên kết thương mại, tài chính quốc tế và khu vực

D.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

A.

 Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B.

 Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

C.

 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D.

 Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.

A.

do trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

B.

Do sự bùng nổ cách mạng khoa học, kĩ thuật.

C.

Do chính sách đối ngoại cởi mở của Mĩ.

D.

Do kinh tế các nước phát triển.

A.

Đạt nhiều thành tựu ở trên các lĩnh vực.        

B.

Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống cho con người.

C.

Tăng năng suất sản xuất.

D.

Diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

A.

do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu con người.

B.

do cần khôi phục nền kinh tế thế giới bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.

C.

do cần khắc phục sự lạc hậu về kỹ thuật trong sản xuất.

D.

do thế giới hình thành 2 cực, 2 phe nên tăng cường đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật.

A.

Do yêu cầu cuộc sống.

B.

Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai.

C.

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật lần 1 tạo tiền đề cho CMKHKT - CN lần hai..

D.

Tất cả đều đúng.

A.

Khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất giáp tiếp.

B.

Khoa học và kỹ thuật phát triển độc lâp.

C.

Khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.

D.

Mọi phát minh kỹ thuật không bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

A.

Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.

B.

Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

C.

Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

D.

Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ.

A.

Cách mạng công nghệ.

B.

Cách mạng sản xuất.

C.

Cách mạng khoa học.

D.

Cách mạng kĩ thuật.

A.

chế tạo ra vũ khí và phương tiện thông tin liên lạc phục vụ chiến tranh hiện đại.

B.

đáp ứng yêu cầu nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

C.

chế tạo ra công cụ sản xuất mới.

D.

đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

A.

         sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.

B.

         cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.

C.

         sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.

D.

         quá trình thống nhất thị trường thế giới.

A.

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B.

Khoa học gắn liền với kĩ thuật.

C.

Mọi phát minh kĩ thuật  đều bắt nguồn từ khoa học.

D.

Khoa học đã tham gia vào sản xuất.

A.

xu thế chủ quan.         

B.

xu thế khách quan.

C.

xu thế đối ngoại.        

D.

những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.

A.

Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979.

B.

Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959.

C.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

D.

Thắng lợi của cuộc cách mạng Trung Quốc năm 1949.

A.

Tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các nước phát triển.

B.

Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.

C.

Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.

D.

Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

A.

Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho các nước đang phát triển, đòi hỏi các nước phải cải cách kinh tế- xã hội.        

B.

Toàn cầu hóa là khó khăn và thách thức lớn cho tất cả các nước trên thế giới. Thế giới ngày càng tụt hậu.

C.

Toàn cầu hóa mang lại nhiều lợi ích, kích thích sự phát triển của các nước đang phát triển.

D.

Toàn cầu hóa vừa là thời cơ và tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các nước trên thế giới cùng phát triển.

A.

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B.

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

C.

 Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.

D.

 Sự đối đầu, căng thẳng giữa các cường quốc quân sự.

A.

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất gián tiếp.

B.

Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các nghành khoa học cơ bản.

C.

Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

D.

Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

A.

Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì “Chiến tranh lạnh”.

B.

Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

C.

Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX.

D.

Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ