Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.

B.

 Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.

C.

Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì một cách nhanh chóng.

D.

 Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.

A. Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
B. Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp
C. Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào buôn bán
D. Mất thành Vĩnh Long nếu triều đình không chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
A.

Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

B.

 Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.

C.

Bổ sung lực lượng quân sự.

D.

Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).

A.

Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược.

B.

 Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác.

C.

Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta.

D.

 Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh.

A.

Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và mở rộng phạm vi chiếm đóng, áp đặt nền bảo hộ đối với Campuchia và âm mưu thôn tính ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

B.

Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị ở ba tỉnh miền Đông Nam KÌ và trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nhà Nguyễn để thực hiện phân chia phạm vi cai trị.

C.

Pháp mở rộng phạm vi kiểm soát, dùng hỏa lực tấn công chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

D.

 Pháp tổ chức bộ máy cai trị và mua chuộc quan lại người Việt Nam làm tay sai, vu cáo triều đình nhà Nguyễn không thực hiện cam kết trong Hiệp ước 1862.

A.thu hút đông đảo nông dân tham gia.
B.có sự đan xen giữa đánh và hòa hoãn tạm thời.
C.vận dụng linh hoạt lối đánh du kích.
D.dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng căn cứ.
A.

 tách Việt Nam ra khỏi Lào và Cam-pu-chia.

B.

 chia Việt Nam thành 2 miền: miền Bắc và miền Nam.

C.

 chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.

D.

 chia Việt Nam thành nhiều tầng lớp chính trị để dễ cai trị.

A. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối.
B. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh.
D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất.
A.

Hưởng ứng chiếu Cần vương.

B.

Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C.

 Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình.

D.

 Gồm tất cả những nguyên nhân trên.

A.

Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn.

B.

Cơ sở kinh - tế xã hội chưa đủ mạnh.

C.

Thiếu sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất.

D.

Chưa chú ý xây dựng lực lượng trong nước.

A. Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng
B. Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn
C. Gia Định không có quân triều đình đóng
D. Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia
A.

Khởi nghĩa Hương Khê.

B.

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

C.

Khởi nghĩa Ba Đình.

D.

Khởi nghĩa Bãi Sậy.

A.

Khởi nghĩa Hương Khê.

B.

Khởi nghĩa Yên Thế.

C.

Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà.

D.

Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên.

A.

Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược.

B.

Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác.

C.

Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta.

D.

Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh.

A. không chủ động tấn công giặc.
B. thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
C. quân ít.
D. tinh thần quân triều đình sa sút.
A.

Bảo vệ cuộc sống cho nhân dân vùng Yên Thế.

B.

Chống lại triều đình nhà Nguyễn.

C.

Chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng.

D.

Hưởng ứng chiếu Cần Vương.

A. Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng
B. Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nha Nguyễn
C. Gia Định không có quân triều đình đóng
D. Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia
A.

Làm cho Thiên Chúa giáo không thể phát triển ở Việt Nam.

B.

Gây ra mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, khiến người dân theo các tôn giáo khác lo sợ.

C.

Gây mâu thuẫn trong quan hệ với phương Tây, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến.

D.

Gây không khí căng thẳng trong quan hệ với các nước phương Tây.

A. Pháp – Mĩ.
B. Pháp – Anh.
C. Pháp –Tây Ban Nha.
D. Pháp – Bồ Đào Nha.
A.

Triều đình đã đầu hàng.

B.

Quân triều đình chống cự yếu ớt.

C.

Quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.

D.

Triều đình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ