Bài tập trắc nghiệm 45 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.

B.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

C.

Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.

D.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

A.

         Mĩ, Liên Xô.         

B.

         Mĩ.        

C.

         Anh, Pháp, Mĩ.         

D.

         Liên Xô.

A.

Sự ra đời của tổ chức NATO và Vacsava.

B.

Sự ra đời của tổ chức ASEAN và Liên minh Châu Âu (EU).

C.

 Sự ra đời của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava.

D.

Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.

A.

Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

B.

Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C.

Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á.

D.

Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

A.

NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava.

B.

NATO và SEV.

C.

Liên Hợp Quốc và NATO.

D.

EU và Tổ chức Hiệp ước Vacxava.

A.

Mĩ, Liên Xô, Ấn Độ.

B.

Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.

C.

Mĩ, Liên Xô, Pháp.

D.

Mĩ, Anh, Liên Xô.

A.

Chiến tranh lạnh.

B.

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật.

C.

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

D.

Xu thế toàn cầu hóa.

A.

Đại hội đồng.

B.

Hội đồng Bảo an.

C.

 Ban thư ký.

D.

Hội đồng kinh tế và xã hội.

A.

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

B.

Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại kinh tế đất nước sau chiến tranh.

C.

Thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Á và Châu Âu.

D.

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc và duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

A.

 Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta, chi phối mọi mối quan hệ quốc tế trên thế giới.

B.

 Thế giới đã phân chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đối lập về hệ tư tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, chính sách đối ngoại.

C.

 Dẫn đến cuộc “Chiến tranh lạnh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Mĩ và Liên Xô đến cuối những năm 80 thế kỉ XX.

D.

 Quan hệ quốc tế đều xoay quanh những vấn đề mà hội nghị Ianta quyết định.

A.

Ru-dơ-ven.          

B.

Soc-sin.

C.

Xta -lin.          

D.

Tơ-ru-man.

A.

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.  

B.

Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.  

C.

Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận,  

D.

Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.  

A.

Caliphoocnia.   

B.

Niu Oóc.   

C.

Xanpanxixco.   

D.

Oasinhton.   

A.

sự đối đầu căng thẳng giữa Liên Xô và Mĩ. Lần đầu tiên trong lịch sử, thế giới hình thành hai cực, hai phe.

B.

quan hệ đồng minh của Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu và dần dần đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

C.

thế giới chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.

D.

thế giới lâm vào cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

A.

giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.

B.

 tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

C.

phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.        

D.

nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

A.

Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực đối với Liên hợp quốc

B.

Trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 – 2009.

C.

Có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.

D.

Có đóng góp trong chương trình an ninh lượng thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, bảo vệ hòa bình thế giới…

A.

Không có nước nào bỏ phiếu trắng.

B.

Không có nước nào bỏ phiếu chống.

C.

Phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.

D.

chỉ có một nước bỏ phiếu chống.

A.

Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.

B.

Các nước thắng trận thoả thuận việc phân chia nước Đức thành hai quốc gia Đông Đức và Tây Đức.

C.

Ba cường quốc phe Đồng minh bàn bạc thoả thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít; phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D.

 Các nước phát xít kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

A.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B.

Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C.

Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.

D.

Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.

A.

phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

B.

tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

C.

thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.

D.

thành lập tổ chức Liên Hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

A.

Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

B.

Liên minh châu Âu.

C.

Hội nghị Ianta.

D.

Liên hợp quốc.

A.

Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản.

B.

Liên Xô (Liên Bang Nga), Trung Quốc, Mĩ, Anh, Nhật.

C.

Liên Xô (Liên Bang Nga), Đức, Mĩ, Anh, Trung Quốc.

D.

Liên Xô (Liên Bang Nga), Trung Quốc, Mĩ, Anh, Pháp.

A.

 Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

B.

 Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.

C.

 Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.

D.

 Hiến chương quy định tổ chức bộ máy của Liên hợp quốc.

A.

Tổ chức y tế thế giới.

B.

Tổ chức thương mại thế giới.

C.

Tổ chức nông lương Liên hợp quốc.

D.

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ