Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 10

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 10  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Sự thành lập các tổ chức cách mạng.

B.

Sự ra đời các tổ chức cộng sản năm 1929.

C.

 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.

D.

Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

A.

Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxai.

B.

Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

C.

Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.

D.

Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.

A.

Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

B.

Để bù vào thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa làn thứ nhất.

C.

Để khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản.

D.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

A.

Tiếng Việt

B.

Tiếng Pháp.

C.

Tiếng Việt và tiếng Pháp.

D.

Tuỳ sự lựa chọn của học sinh.

A.

Tự do và dân chủ.

B.

Độc lập và tự do.  

C.

Ruộng đất cho dân cày.

D.

Đoàn kết với cách mạng thế giới.  

A.

Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.

B.

An Nam Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản liên đoàn.

C.

Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản liên đoàn.

D.

Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản liên đoàn.

A.

Công nhân và tư sản.

B.

Nông dân và địa chủ.

C.

Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

D.

Địa chủ và tư sản.

A.

Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất.

B.

Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C.

Đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

D.

Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

A.

Người dự đại hội quốc tế VII của Quốc tế cộng sản.  

B.

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản.

C.

Người dự đại hội Nông dân quốc tế.

D.

Người dự đại hội Quốc tế phụ nữ.

A.

Tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ.

B.

Nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong nước.

C.

Thúc đẩy cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và công nhân.

D.

Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

         thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái.

B.

         liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng đánh đổ đế quốc.

C.

         trước làm dân tộc cách mạng, sau làm cách mạng thế giới.

D.

         tập hợp những người dân thuộc địa trên đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

A.

An Nam Cộng sản Đảng  

B.

Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng  

C.

Đông Dương Cộng sản Đảng  

D.

Đông Dương Cộng sản liên Đoàn  

A.

Trở thành đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng.

B.

Giải quyết được cuộc khung hoàng về giai cấp và đường lối lãnh đạo lãnh đạo.

C.

Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.

D.

 sự chuẩn bị đầu tiên cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng thế giới.

A.

 Xây dựng khối liên minh công nông.

B.

 Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.

C.

 Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.

D.

 Thống nhất về tư tưởng chính trị.

A.

Của Lê-nin, trong sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

B.

Của Mác - Ăng-ghen trong Tuyén ngôn Đảng Cộng sản.

C.

Của Nguyễn Ái Quốc trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa.

D.

 Của Nguyễn Ái Quốc trong bản yêu sách của nhân dân An Nam.

A.

vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

B.

thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

C.

vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

D.

hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

A.

         Tổ chức nhân dân tập dượt đấu tranh.

B.

         Kết hợp phong trào công nhân với phong trào yêu nước.

C.

         Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.

D.

         Đưa một số hội viên ưu tú đi đào tạo tiếp ở Liên Xô.

A.

 “Bài trừ ngoại hóa”.

B.

 “Chấn hưng nội hóa”.

C.

 Chống độc quyền cảng Sài Gòn.

D.

 Đòi Pháp trả tự do cho cụ Phan Bội Châu.

A.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.

B.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.

C.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp tư sản.

D.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tất cả các giai cấp trong xã hội do địa vị và quyền lợi khác nhau.

A.

Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Vãn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh.

B.

Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trường Chinh.

C.

Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ.

D.

Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập.

A.

          gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.

B.

         tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.

C.

         bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

D.

         đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.

A.

Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.

B.

Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản để giành quyền độc lập.

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản hoàn toàn thất bại.

D.

Phong trào dân tộc dân chủ có bước phát triển mới.

A.

Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.

B.

Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.

C.

Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.

D.

Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa.

A.

         Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925).

B.

         Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).

C.

         Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)

D.

         Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926).

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ