Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nông nghiệp trồng cao su.        

B.

Giao thông vận tải.

C.

Công nghiệp khai mỏ.        

D.

Tài chính – ngân hàng.

A.

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6-1919).

B.

Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926).

C.

Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) và công nhân Phú Riềng (1927).

D.

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925).

A.

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

B.

Cuộc bãi công của công nhân Ba son (Sài Gòn).

C.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.

D.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh).

A.

Gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1917).

B.

Đọc Sơ thảo của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920).

C.

 Được bầu vào ban chấp hành Hội nông dân quốc tế (1923).

D.

 Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924).

A.

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

B.

Cuộc bãi công của công nhân Bason (Sài Gòn).

C.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.

D.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh).  

A.

 Nguyễn Thị Minh Khai.         

B.

 Lê Hồng Phong.

C.

 Trần Phú.

D.

 Nguyễn Ái Quốc.

A.

         Quốc tế cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa.

B.

         Quốc tế cộng sản là một tổ chức đoàn kết rộng rãi giai cấp vô sản toàn thế giới.

C.

         Quốc tế cộng sản mang sứ mệnh giải phóng loài người.

D.

         Quốc tế cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa đế quốc.

A.

Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, bầu Ban chấp hành trung ương Đảng.

B.

Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng.

C.

Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Việt Nam.

D.

Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đàng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng.

A.

sự yếu thế về kinh tế của tư sản Việt Nam.

B.

sự non kém về chính trị của tư sản Việt Nam.

C.

sự bế tắc của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D.

sự thay đổi trong đường lối đấu tranh của tư sản..

A.

Trịnh Đình Cửu.        

B.

Hà Huy Tập.        

C.

Lê Hồng Phong.        

D.

Trần Phú.

A.

Nông nghiệp và khai mỏ.

B.

Công nghiệp và thương nghiệp.

C.

Nông nghiệp và công nghiệp.

D.

Nông nghiệp và giao thông vận tải.

A.

Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo.

B.

Đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.

C.

Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.

D.

Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mang thế giới.

A.

Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

B.

Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.

C.

Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D.

Khởi thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

A.

Từ năm 1924 đến năm 1929.

B.

Từ năm 1919 đến trước khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

C.

Từ năm 1914 đến 1918.

D.

Từ năm 1897 đến năm 1914.

A.

Vì nó đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, từ đây công nhân Việt Nam bắt đầu bước vào đấu tranh tự giác.

B.

Vì đã ngăn cản được tàu chiến của Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.

C.

Vì nó đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu được tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

D.

Vì sau cuộc bãi công này có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân trong cả nước đã diễn ra.

A.

 Do ảnh hưởng tư tưởng “Tam dân” của Tôn Trung Sơn.

B.

 Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.

C.

 Giai cấp công nhân đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác.

D.

 Ảnh hưởng của Nhật Bản.

A.

Tháng 5- 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).

B.

Tháng 6- 1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc).

C.

Tháng 5-1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc).

D.

Tháng 6- 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).

A.

Vô sản.         

B.

Tư sản dân tộc.         

C.

Tiểu tư sản.         

D.

Tư sản mại bản.

A.

Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là cách mạng tháng mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin.

B.

Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.

C.

Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.

D.

Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.

A.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.  

B.

Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam cách mạng Thanh niên.

C.

Thành lập Đông Dương cộng sản đảng.  

D.

Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời.

A.

 Dân chủ vô sản.                                                 

B.

 Dân chủ tư sản.

C.

 Dân chủ tiểu tư sản.                                         

D.

 Dân chủ vô sản và tư sản.

A.

Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).   

B.

Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).

C.

Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện - Quảng Châu (6/1924).

D.

Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son.

A.

Nam Đồng thư xã.        

B.

Việt Nam cách mạng thanh niên.                 

C.

Quan hải tùng thư.

D.

Cường học thư xã. 

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ