Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 11

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 11  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tại Quáng trường Ba Đình (Hà Nội).

B.

 Tại Bến Thủy (Vinh).

C.

Tại thủ đô Hà Nội.

D.

Tại nhà Đấu Xảo (Hà Nội).

A.

Bài học về chớp thời cơ trong cách mạng.

B.

Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

C.

Bài học xây dựng khối liên minh công nông trí thức.

D.

Bài học giành chính quyền và xây dựng chính quyền.

A.

Ủy ban Lâm thời khu giải phóng.

B.

Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.

C.

Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam.

D.

Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kỳ.

A.

Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng.

B.

Bọn đế quốc và phát xít.

C.

Bọn thực dân phong kiến.

D.

Bọn phát xít Nhật.

A.

Vì muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và cai trị.

B.

Vì chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp.

C.

Vì đã kí với Pháp một bản hiệp định không xâm phạm lẫn nhau.

D.

Vì thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức để chống lại phát xít Nhật.

A.

         Các trung đội Cứu quốc quân I, II, III.

B.

         Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.

C.

         Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.

D.

         Cứu quốc quân với du kích Ba Tơ.

A.

 Đảng Cộng sản Đông Dương.

B.

 Đảng Lao Động Việt Nam.

C.

 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D.

 Đông Dương Cộng sản Đảng.

A.

Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

B.

Phong trào dân chủ 1936 - 1939.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.

D.

Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.

A.

cuộc đảo chính đã tạo thời cơ cho cách mạng nước ta tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.         

B.

cuộc đảo chính tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, song điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.

C.

cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi.

D.

sau đảo chính, kẻ thù duy nhất của cách mạng Việt Nam lúc này là phát xít Nhật.

A.

2 - 1930 tại Hương Cảng (TQ).

B.

10 - 1930 tại Hương Cảng (TQ).

C.

3 - 1930 tại Ma Cao (TQ).

D.

10 - 1930 tại Quảng Châu (TQ).

A.

Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức.

B.

Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng. 

C.

Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất.

D.

Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể.

A.

Việt Nam, Lào, Thái Lan.

B.

Thái Lan, Bru-nây, Malaixia.

C.

Việt Nam, Lào, Inđônêxia.

D.

Việt Nam, Lào, Campuchia.

A.

 Đấu tranh vũ trang.

B.

 Bí mật và bất hợp pháp.

C.

Đấu tranh công khai và hơp pháp.

D.

Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

A.

Khuynh hướng cách mạng.

B.

Địa bàn thoái trào.

C.

Thời kỳ thoái trào.

D.

Đang diễn ra quyết liệt.

A.

sự chuẩn bị chu đáo và quyết tâm giành chính quyền.

B.

sự chuẩn bị chu đáo và điều kiện khách quan thuận lợi.

C.

thời cơ và quyết tâm chớp thời cơ.

D.

điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi.

A.

Luôn luôn nhân nhượng với k thù để có được môi trường hòa bình.

B.

Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.

C.

Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.

D.

Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.

A.

Dân tộc dân chủ.                 

B.

Xã hội chủ nghĩa.

C.

Dân chủ tư sản.                

D.

Dân tộc dân chủ nhân dân.

A.

Thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.

B.

Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tập trung vào giải phóng dân tộc.

C.

Thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa thay cho Chính quyền Xô viết.

D.

Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại.

A.

         Góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng.

B.

         Khẳng định sự thất bại của khuynh hướng tư sản.

C.

         Cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

D.

         Tích cực chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

B.

Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

D.

Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945.

A.

chưa nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh.

B.

chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.

C.

chưa xác định đúng tính chất và đường lối chiến lược của cách mạng.

D.

chưa thấy vai trò lãnh đạo của Đảng.

A.

Tạm gác nhiệm vụ ruộng đất.         

B.

Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.         

C.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.         

D.

Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.  

A.

Hứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản.

B.

Hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam.

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam được công nhận là một phân bộ độc lập.

D.

Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ