Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

thả những tù chính trị bị bắt trong phong trào 1930 – 1931.

B.

quần chúng nhân dân được tự do tôn giáo, tự do ngôn luận.

C.

quần chúng nhân dân được tự do tham gia các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp.

D.

quần chúng nhân dân được tự do ngôn luận, tự do học tập.

A.

Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.

B.

Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.

C.

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, dòi tự chủ dân chủ, cơm áo, hòa bình.

D.

Chống phát xít và chống phong kiến.

A.

Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B.

Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

C.

Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

D.

Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.

A.

 Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11-1939.

B.

 Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941.

C.

 Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945.

D.

 Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày 14, 15-8-1945.

A.

Mặt trận Việt Minh.                             

B.

Mặt trận dân chủ Đông Dương.         

C.

Mặt trận Liên Việt.                   

D.

 Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

A.

Công nhân, nông dân.

B.

Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.

C.

Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.

D.

Liên minh tư sản và địa chủ.

A.

Đảng cộng sản Việt Nam. 

B.

Đảng Cộng sản Đông Dương. 

C.

 Đảng Lao động Việt Nam.

D.

Đảng Dân chủ Việt Nam.

A.

Phe phát xít đang thua to.

B.

Để độc chiếm Đông Dương.

C.

Nước Pháp đã được giải phóng.

D.

 Nhật đang khốn đốn do bị Anh – Mĩ tấn công.

A.

Giải phóng dân tộc.

B.

Dân chủ nhân dân.

C.

Dân chủ tư sản kiểu cũ.

D.

Dân chủ tư sản kiểu mới.

A.

chưa nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh.

B.

chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.

C.

chưa xác định đúng tính chất và đường lối chiến lược của cách mạng.

D.

chưa thấy vai trò lãnh đạo của Đảng.

A.

Hà Giang Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Tĩnh.

B.

Bắc Giang, Hải Dương Hà Tĩnh, Quảng Nam.

C.

Hà Giang Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

D.

Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

A.

Thu thuế chợ, thuế đò, thuế muối.

B.

Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo.

C.

Thành lập các tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ lẫn nhau.

D.

Đắp đê, tu sửa cầu cống đường xá.

A.

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939.

B.

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

C.

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

D.

Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

A.

giành chính quyền ở thành thị tiến về giành chính quyền ở nông thôn.

B.

giành chính quyền ở nông thôn, rừng núi tiến về giành chính quyền ở thành thị.

C.

đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.

D.

khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

A.

Chính quyền phong kiến bị tê liệt ở các thôn, xã.

B.

Thành lập chính quyền Xô viết.

C.

Hệ thống chính quyền thực dân bị tan vỡ ở các thôn, xã.

D.

Thành lập Nhà nước Xô Viết.

A.

Thời cơ của cách mạng Việt Nam chưa xuất hiện.

B.

Kẻ thù của cách mạng Việt Nam vẫn còn mạnh.

C.

Pháp trở thành kẻ thù trực tiếp cách mạng.

D.

Phát xít Nhật không đủ sức chống lại phe Đồng minh.

A.

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D.

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

A.

Từ đồng nông thôn về các thành thị.

B.

Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi.

C.

Từ thành thị phát triển về nông thôn.

D.

Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược.

A.

Nó đã lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta.

B.

 Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và ách thống trị của phát xít Nhật.

C.

Nó đã đưa cả nước bước vào thời kì tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D.

Nó đã lập nên nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.

A.

Thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam.

B.

Phát triển chiến tranh du kích.

C.

Thống nhất các lực lượng vũ trang.

D.

Mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ.

A.

“Độc lập dân tộc” - “Người cày có ruộng”.

B.

"Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.

C.

“Đánh đổ đê quốc Pháp - Đông Dương hoàn toàn độc lập”.

D.

“Chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.

A.

Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.

B.

Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa.

C.

Chưa xác định được mâu thuẫn co bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.

D.

Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ