Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Trần Phú.

B.

Lê Hồng Phong.

C.

 Nguyễn Văn Cừ.

D.

Hà Huy Tập.

A.

Phương hướng chiến lược của cách mạng.

B.

Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.

C.

Vai trò lãnh đạo cách mạng.

D.

Phương pháp cách mạng.

A.

Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.

B.

Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII.

C.

ở Đông Dương có Toàn quyền mới.

D.

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

A.

đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

B.

lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

C.

lực lượng chính trị.

D.

lực lượng vũ trang.

A.

Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.

B.

Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.

C.

Liên kết công - nông chống phát xít.

D.

Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.

A.

Chưa thấy được vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B.

Chưa thấy được mâu thuẫn co bản nhất của xã hội Đông Dương, nặng về đấu tranh giai cấp.

C.

Chưa thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân và nông dân.

D.

Chưa thấy được mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dưong với cách mạng thế giới.

A.

 sự chuẩn bị chu đáo và quyết tâm giành chính quyền.

B.

 sự chuẩn bị chu đáo và điều kiện khách quan thuận lợi.

C.

 thời cơ và quyết tâm chớp thời cơ.

D.

 điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi.

A.

 Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B.

 Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/5/1945).

C.

 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945).

D.

 Nghị quyết của Đại họi quốc dân Tân Trào.

A.

khuynh hướng vô sản giải quyết triệt để tất cả mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.

B.

giai cấp công nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam.

C.

khuynh hướng vô sản đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.

D.

khuynh hướng vô sản giải quyết được yêu cầu ruộng đất của giai cấp nông dân Việt Nam.

A.

Chính quyền đầu tiên của công nông.

B.

Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

C.

 Chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.

D.

Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.

A.

Đã mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội cho dân tộc.

B.

 Đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước.

C.

 Đã mở ra kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.

D.

Đã thống nhất được các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất.

A.

Hội Phản đế.

B.

Hội cứu quốc.

C.

Hội giải phóng.

D.

Hội dân chủ

A.

Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

B.

Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

C.

Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.

D.

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.

A.

không quá khó khăn.

B.

được cải thiện hơn.

C.

khó khăn cực khổ.

D.

có phần ổn định.

A.

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào cách mạng nước ta.

B.

Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.

C.

Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

D.

Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

A.

Chủ trương thành lập Việt Minh.

B.

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

C.

Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.

D.

Cũng có được khối đoàn kết nhân dân.

A.

 Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.

B.

 Lời kêu đứng dậy khởi nghĩa.

C.

 Khởi nghĩa giành chính quyền.

D.

 Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.

A.

Mặt trận Liên Việt.

B.

Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

C.

Mặt trận Việt Minh.

D.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

A.

Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa.

B.

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.

C.

Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa.

D.

Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

A.

Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chế đế quốc.

B.

giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.

C.

Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, thuế.

D.

Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.

A.

 lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.

B.

lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.         

C.

 đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do dân chủ.

D.

 đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.

A.

Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo.

B.

Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh này là độc lập và tự do.

C.

Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn.

D.

Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều hạn chế.

A.

hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.

B.

mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt.

C.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh.

D.

những tác động của tình hình thế giới.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ