Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Vì muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và cai trị.

B.

Vì chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp.

C.

Vì đã kí với Pháp một bản hiệp định không xâm phạm lẫn nhau.

D.

Vì thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức để chống lại phát xít Nhật.

A.

vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.

B.

đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

C.

Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.

D.

sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.

A.

Xác định đúng nhiệm vụ của cách mạng là chống đế quốc.

B.

 Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng của cách mạng.

C.

Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột. 

D.

Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính Đảng vô sản.

A.

Số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội.

B.

Số nhà 48 phố Hàng Quạt – Hà Nội.

C.

Số nhà 48 phố Hàng Buồm – Hà Nội.

D.

Số nhà 84 phố Hàng Bún – Hà Nội.

A.

         Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.

B.

         Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.

C.

         Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.

D.

         Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.

A.

 tác động mạnh mẽ đến đời sống của tư sản, tiểu tư sản.

B.

 làm cho đời sống của giai cấp công nhân thêm cực khổ.         

C.

 tác động tiêu cực đến đời sống của giai cấp nông dân.

D.

làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân nhân lao động.

A.

Do sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân.

B.

 Do chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh.

C.

 Quá trình chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân trong suốt 15 năm.

D.

Do Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

A.

Giai cấp công nhân đã hoàn toàn tự giác.

B.

Phong trào công nhân bước đầu thắng thế.

C.

Giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.

D.

Giai cấp công nhân có tinh thần đoàn kết quốc tế.

A.

 Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.

B.

 Thành lập ủy ban khởi nghĩa và hạ lệnh Tổng khởi nghĩa.

C.

 Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

D.

 Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.

A.

Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.

B.

Tổ chức và lãnh đạo quần chính đấu tranh.

C.

Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

D.

Tổ chức, lãnh đạo quần chính đấu tranh công khai.

A.

         Thanh Hóa, Nghệ An.

B.

         Nghệ An, Hà Tĩnh.

C.

         Thanh Hóa, Hà Tĩnh.

D.

         Hà Tĩnh, Quảng Bình.

A.

Đại biểu dự hội nghị.

B.

Chuẩn bị cho hội nghị.

C.

Chuẩn bị, tham dự hội nghị.

D.

Chuẩn bị, triệu tập, chủ trì hội nghị.

A.

“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” và “Đả đảo phong kiến”.

B.

“Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.

C.

“Tịch thu ruộng đất của đế quốc Pháp” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến".

D.

“Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.

A.

bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.

B.

tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

C.

độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

D.

tự do, dân sinh, dân chủ, com áo và hòa bình.

A.

chống đế quốc giải phóng dân tộc.

B.

chống phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ.

C.

chống phát xít góp phần giữ gìn an ninh thế giới.

D.

chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.

A.

Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

B.

Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ khởi nghĩa chín muồi.

C.

Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.

D.

Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa thật sự chín muồi.

A.

phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào tháng 5 năm 1930.

B.

. phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời của các Xô viết vào giữa năm 1931.

C.

phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào cuối năm 1930 - đầu năm 1931.

D.

phong trào đấu tranh ở Hà Nội dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào đầu năm 1930.

A.

Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến trên cả nước ta.

B.

Đánh đổ hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

C.

Đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, do dân, của dân, vì dân.

D.

Khẳng định quyền làm chủ ruộng đất của nông dân.

A.

từ nông thôn đến thành thị; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.

B.

từ thành thị đến nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định.

C.

kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.

D.

kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định.

A.

Đấu tranh chính trị.

B.

Đấu tranh vũ trang.

C.

Đấu tranh ngoại giao.

D.

Khởi nghĩa từng phần.

A.

Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 5-1941.

B.

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945.

C.

Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939.

D.

Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1940.

A.

Luôn luôn nhân nhượng với k thù để có được môi trường hòa bình.

B.

Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.

C.

Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.

D.

Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.

A.

Mặt trận nhân dân phản đế.

B.

Mặt trận dân chủ Đông Dương.

C.

Mặt trận phản đế Đông Dương.

D.

Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

A.

Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

B.

Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Khởi thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ