Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.

B.

bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.

C.

mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.

D.

đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.

A.

Gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu ở thủ đô.

B.

Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.

C.

Thành lập đạo quân viễn chinh, cử Đắcgiăngliơ làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương.

D.

Xả súng vào đoàn mít tinh mừng “Ngày Độc lập” của nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn

A.

         kinh tế, chính trị.

B.

         kinh tế, văn hóa.

C.

         kinh tế, chính trị, văn hóa.

D.

         kinh tế, tài chính.

A.

Tập trung mở những cuộc tiến công vào những nơi phòng ngự của địch, buộc địch phải phân tán.

B.

Tổ chức tiến công, giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954.

C.

Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán hòa bình, kết thúc chiến tranh.

D.

Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.

A.

Tự trị.        

B.

Tự chủ.                

C.

Tự do.

D.

Độc lập.  

A.

Nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế.

B.

Thể hiện sức mạnh và ý chí của khối đoàn kết dân tộc.

C.

Giáng đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ lật đổ và xâm lược của đế quốc tay .

D.

Tạo thời gian để ta chuẩn bị kháng chiến khi điều kiện bắt buộc.

A.

Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít.

B.

Giáng một đòn mạnh vào âm mưu lật đồ, chia rẽ của kẻ thù.

C.

Thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc.

D.

Nâng cao uy tín của Đảng và Nhà nước ta trên trường quốc tế

A.

         Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công về chiến lược.

B.

         Chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công về chiến lược.

C.

         Chuyển từ thế tiến công về chiến lược sang thế giữ gìn lực lượng.

D.

         Chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.

A.

         hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.

B.

         đất nước sạch bóng quân thù, hoàn toàn độc lập.

C.

         phong trào giải phóng dân tộc dâng cao trên thế giới.

D.

         nhân dân Việt Nam vừa giành được chính quyền, quyết tâm bảo vệ chính quyền

A.

Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng.

B.

Hội nghị Phôngtennoblộ thất bại.

C.

Được Mỹ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta.

D.

Những hành động phá hoại hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) của thực dân Pháp.

A.

Nạn ngoại xâm và nội phản.

B.

Ngân sách trống rỗng kinh.

C.

Nạn đói nạn dốt đe dọa.

D.

Các tệ nạn xã hội còn phổ biến.

A.

Sự hạn chế trong lãnh đạo của ta.

B.

Vai trò lãnh đạo sáng suốt của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

Sự thỏa hiệp của đảng ta và chính phủ ta.

D.

Sự nhượng bộ của ta trong việc phân hóa kẻ thù.

A.

Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.

B.

Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.

C.

Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà.

D.

Quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội.

A.

hai bên Pháp và Việt Nam thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.        

B.

Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.

C.

Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

D.

Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay cho quân Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật.

A.

Giải phóng dân tộc.

B.

Thực hiện người cày có ruộng.

C.

Đánh đổ phong kiến và tay sai.

D.

Giải phóng các dân tộc Đông Dương.

A.

Sự hình thành liên minh quân sự giữa hai cường quốc Pháp và Mỹ.

B.

Chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ.

C.

Thời kỳ Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á.

D.

Quá trình Mỹ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

A.

Vì đã hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.

B.

Vì đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng riêng.

C.

Vì đã đề ra được đường lối kháng chiến của cả ba nước Đông Dương.

D.

Vì đã đánh dấu bước trưởng thành về tư tưởng và tổ chức của Đảng.

A.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

B.

Buộc Pháp phải bị động phân tán lực lượng.

C.

Làm phá sản kế hoạch Nava.

D.

Giải phóng đất đai.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ