Bài tập trắc nghiệm 60 phút LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

B.

Cải tổ, đổi mới về kinh tế- xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.

C.

Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.

D.

Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.

A.

Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B.

Tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

C.

Thừa nhận chế độ đa nguyên, đa đảng.

D.

Kiên định con đường tư bản chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

A.

Đất nước lâm vào tình trạng « trì trệ » khủng hoảng.

B.

Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.

C.

Cải tổ để áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đang phát triển con người.

D.

Cải tổ để cải thiện mối quan hệ với Mĩ.

A.

Gặp nhiều khó khăn vì Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nền nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

Có thuận lợi song Liên Xô cũng gặp nhiều khó khăn do phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và bị các nước đế quốc bao vây chống phá.

C.

Rất thuận lợi vì Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai nên có nhiều thuận lợi.

D.

Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.  

A.

 cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959).

B.

 các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C.

 cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949).

D.

 cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).

A.

Trở thành trụ cột của phe xã hội chủ nghĩa.

B.

 Mĩ và Liên Xô trở thành hai cường quốc mạnh nhất trên thế giới.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh nhờ sự ủng hộ của Liên Xô.

D.

Phá thê độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ, đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật Xô viết.

A.

Gặp nhiều khó khăn vì Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nền nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

Có thuận lợi song Liên Xô cũng gặp nhiều khó khăn do phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và bị các nước đế quốc bao vây chống phá.

C.

Rất thuận lợi vì Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai nên có nhiều thuận lợi.

D.

Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

A.

Quân sự ngang với Mĩ.

B.

Công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

C.

Công nghiệp đứng thứ ba thế giới.

D.

Đầu tiên đưa người lên vũ trụ.

A.

Thực hiện đường lối trung lập.

B.

Thực hiện đa nguyên đa Đảng.

C.

Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

A.

Đứng thứ nhất trên thế giới.

B.

Đứng thứ ba trên thế giới.  

C.

Đứng thứ hai trên thế giới.

D.

Đứng thứ tư trên thế giới.

A.

Từ năm 1945 đến năm 1949.

B.

 Từ năm 1945 đến năm 1950.

C.

 Từ năm 1946 đến năm 1949

D.

Từ năm 1946 đến năm 1950.

A.

Cải tổ được hệ thống chính trị.

B.

Cải tổ được xã hội.

C.

Đất nước thoát khỏi khủng hoảng.

D.

Đất nước lâm vào khủng hoảng.

A.

 Chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B.

 Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C.

 Đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.

D.

 Nhân dân Liên Xô có trình độ học vấn cao với gần ¾ số dân.

A.

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc, Việt Nam.

B.

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.

C.

Các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Việt Nam, Đông Âu, Trung Quốc.

D.

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc, Việt Nam, Cuba.

A.

Đứng thứ ba thế giới.

B.

Đứng đầu thế giới.

C.

Đứng thứ tư thế giới.

D.

Đứng thứ hai thế giới.

A.

Đông Đức.

B.

Đông Âu.

C.

Đông Beclin.

D.

Tây Đức 

A.

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn từ năm 1941.

B.

Muốn nhanh chóng khôi phục đất nước do bị chiến tranh tàn phá.

C.

Muốn xây dựng nền kinh tế đủ sức cạnh tranh với Mĩ.

D.

Muốn đưa Liên Xô trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới.

A.

Phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

B.

Chế tạo thành công bom nguyên tử.

C.

Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

D.

Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

A.

Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc.

B.

Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại.

C.

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

D.

Trật tự thế giới một cực được thiết lập.

A.

 Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.

B.

 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

C.

 Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc“chiến tranh lạnh” của Mĩ.

D.

 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

A.

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

B.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

C.

Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

D.

Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).  

A.

Vì nông dân chiếm số lượng tuyệt đối trong xã hội.

B.

Vì Nga là nước nông nghiệp nên muốn nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

C.

Vì chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.

D.

Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước.

A.

đối đầu với phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.

B.

đối đầu với Mỹ, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Âu.

C.

khôi phục quan hệ với các nước châu Á, phát triển quan hệ với Mỹ.

D.

ngả về phương tây khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.

A.

Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài.

B.

Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.

C.

Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới cải tổ về chính trị.

D.

Xây dựng nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.

A.

kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

B.

tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng

C.

kiên định con đường tư bản chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng

D.

thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.

A.

ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

B.

khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.

C.

tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

D.

thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.

A.

Malaixia, Việt Nam, Campuchia.

B.

Inđônêxia, Mianma, Campuchia.

C.

Inđônêxia, Philippin, Lào.

D.

Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

A.

công nghiệp hàng tiêu dùng.

B.

công nghiệp điện dân dụng.

C.

công nghiệp quốc phòng.

D.

công nghiệp nặng, chế tạo máy móc.

A.

Đổi mới toàn diện đồng bộ từ kinh tế và chính trị, đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa.

B.

Chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự kiểm soát của nhà nước.

C.

Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa, tập trung khôi phục công nghiệp nặng.

D.

Mở rộng kinh tế đối ngoại, đón nhận đầu tư khoa học kĩ thuật.

A.

Góp phần giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc.

B.

Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C.

Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.

D.

Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich.

A.

Vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới.

B.

Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C.

Thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và chế độ người bóc lột người.

D.

Đoàn kết phong trào công nhân quốc tế.

A.

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

B.

Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp.

C.

Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

D.

Xây dựng nền kinh tế thị trường.

A.

Công-nông-thương nghiệp.

B.

Công nghiệp truyền thống.

C.

Công nghiệp nặng.

D.

Công nghiệp nhẹ.

A.

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.                        

B.

Trật tự đon cực được xác lập.

C.

Trật tự đa cực được thiết lập.                        

D.

Trật tự nhiều trung tâm ra đòi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ