Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

“Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”.

B.

Định ước Henxinki năm 1975.

C.

“Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” (ABM).

D.

“Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược” (SALT - 1).

A.

Tham gia khối quân sự NATO.        

B.

Thành lập Liên minh châu Âu (EU).

C.

Thành gia khối quân sự ANZUS.         

D.

Tham gia tổ chức Hiệp ước Vacsava.

A.

Cùng nhau phát triển về kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

B.

Cùng nhau phát triển về kinh tế.

C.

Cùng nhau phát triển về kinh tế và văn hóa.

D.

Cùng nhau phát triển về kinh tế, chính trị.

A.

Hội nghị San Francisco (từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945).        

B.

Hội nghị Pốt-xđam (Đức) (7/8/1945).         

C.

Hội nghị Ianta (Liên Xô) (từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945).         

D.

D. Hội ngị Ianta và Pốt - xđam.  

A.

Hòa Bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.

B.

Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

C.

Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.

D.

Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.

A.

Tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.

B.

Tổ chức Liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.

C.

Liên minh chính trị, quân sự mang tính phòng thủ của các nước XHCN.

D.

Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

A.

xu thế toàn cầu hóa.         

B.

các liên minh kinh tế.

C.

chiến tranh lạnh.

D.

các khối quân sự đối lập.

A.

         sự thất bại của Quốc dân Đảng.

B.

         cuộc nội chiến giữa hai miền Triều Tiên.

C.

         sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

D.

         nội chiến giữa hai Đảng ở Trung Quốc

A.

Quỹ tiền tệ quốc tế.

B.

Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ.

C.

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương

D.

Diễn đàn hợp tác Á- Âu.

A.

đối đầu Đông – Tây.         

B.

hòa hoãn Đông – Tây.

C.

hợp tác Đông – Tây.         

D.

đối đầu Âu - Mĩ.

A.

Tháng 9/1957.        

B.

Tháng 9/1987.        

C.

Tháng 9/1977.        

D.

Tháng 9/1967.

A.

Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.             

B.

Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không bùng phát xung đột trực tiếp bằng quân sự.         

C.

Chiến tranh lạnh có phạm vi bao trùm thế giới.         

D.

Chiến tranh lạnh chủ yếu diễn ra giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.  

A.

Tháng 11/1945.            

B.

Tháng 3/1946.                  

C.

Tháng 3/1947.

D.

Tháng 2/1947.

A.

Trở thành đồng minh và là nước lớn trong Hội đồng Bào an Liên hợp quốc.

B.

Đều trờ thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.

C.

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật để kết thúc chiến tranh.

D.

Tạo lập trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta.

A.

Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.

B.

Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.

C.

Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.  

D.

Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.

A.

Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxiki (1975).

B.

Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).

C.

Cuộc gặp gỡ giữa M.Goóc ba chốp và G.Bu sơ trên đảo Manta (1989).

D.

Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972)

A.

Năm 1949 đến năm 1998.

B.

Năm 1947 đến năm 1989.

C.

Năm 1947 đến năm 1979.

D.

Năm 1957 đến năm 1989.

A.

Mĩ đưa ra học thuyết Truman chống lại Liên Xô và các nước XHCN.

B.

Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava.

C.

Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan để phục hưng châu Âu.

D.

 Liên Xô và các nước XHCN thành lập khối SEV.

A.

Sự canh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản.

B.

Sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

C.

Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.

D.

Sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.

A.

Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.

B.

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

C.

Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

D.

Cuối những năm 80 của thế kỉ XX.

A.

         khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.

B.

         tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật.

C.

         tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế - xã hội

D.

         xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa nhiều nước.

A.

Hai siêu cường Xô - Mỹ đối thoại, hợp tác.

B.

Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.

C.

Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.

D.

Hai siêu cường Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.

A.

Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.

B.

Hợp tác có hiệu quả trong kinh tế, chính trị, văn hóa.

C.

Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

D.

Tăng cường sự hợp tác giữa các nước về khoa học – kĩ thuật.

A.

Định ước Henxinki năm 1975.

B.

Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972.

C.

Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược năm 1972.

D.

Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa năm 1972.

A.

Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.

B.

Tổ chức thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng châu Âu thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

C.

Là diễn đàn của khu vực châu Âu, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì trật tự an ninh khu vực.

D.

Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

A.

Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.

B.

Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

C.

Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.

D.

Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

A.

Cục diện hai phe, hai cực.

B.

Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

C.

Xu thế toàn cầu hoá.

D.

Quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp, da dạng và được mở rộng.

A.

Mĩ thực hiện “Chế độ toàn cầu" với tham vọng bá chủ thế giới

B.

Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh

C.

Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội

D.

Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng thế giới

A.

chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.

B.

chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C.

chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D.

chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

A.

sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

B.

 sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

C.

 sự ra đời “kế hoạch Mácsan”.

D.

 sự ra đời “học thuyết Taiman”.

A.

Xu thế toàn cầu hóa        

B.

Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

C.

Chiến tranh lạnh                

D.

Sự ra đời các khối quân sự đối lập

A.

trật tự hai cực Ianta được hình thành.

B.

thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C.

Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.

D.

chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

A.

cả hai nước đều trở thành trụ cột trong “Trật tự thế giới hai cực”.

B.

trở thành đồng minh là nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

C.

người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.

D.

đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

A.

Kế hoạch Macsan (1947) và sự ra đời của NATO (1949).

B.

Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava (1955).

C.

 Mĩ thông qua kế hoạch Macsan (1947).

D.

Sự ra đời của NATO (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vacsava (1955).

A.

Mĩ và Liên Xô đã được thỏa thuận về cắt giảm vũ khí chiến lược.

B.

Tổ chức Hiệp ưóc Vacsava bị giải thể.

C.

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đòng Âu tan rã.

D.

Liên bang Xô viết tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

A.

Hòa bình, ổn định cùng hợp tác phát triển.

B.

Cùng tồn tại phát triển hòa bình.

C.

Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

D.

Hòa nhập nhưng không hòa tan.

A.

phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.  

B.

phát triển văn hóa để giữ gìn bản sắc dân tộc.  

C.

phát triển chính trị để ổn định đất nước.

D.

phát triển giáo dục để nâng cao trình độ dân trí.  

A.

chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.

B.

chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C.

chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D.

chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

A.

         Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5-1955)

B.

         Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập (4-1949)

C.

         Ngoại trưởng Mĩ đề ra kế hoạch Macsan (6-1947).

D.

         Thông điệp Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ