Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây.        

B.

Xu thế toàn cầu hóa.         

C.

Xu thế đơn cực.                    

D.

Xu thế đa cực.  

A.

Quan hệ quốc tế bị chi phối bởi mối quan hệ giữa các cường quốc.

B.

Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước.  

C.

Liên Xô và Mĩ cùng mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D.

Thế giới chia làm hai phe: Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

A.

         Định ước Henxinki năm 1975.

B.

         Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972.

C.

         Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược năm 1972.

D.

         Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa năm 1972.

A.

Lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.

B.

Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.

C.

Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển.

D.

Phát triển kinh tế làm trọng điểm.

A.

xu thế hòa hoãn Đông – Tây.

B.

xu thế toàn cầu hóa.

C.

xu thế đơn cực.

D.

xu thế đa cực.

A.

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

B.

Sự suy giảm về thế và lực của hai cường quốc Xô - Mĩ do chạy đua vũ trang.

C.

Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.

D.

Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

A.

Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.    

B.

Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.  

C.

Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.

D.

Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.  

A.

Sự ra đời của “Chủ nghĩa Toruman“ và “Chiến tranh lạnh.

B.

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

C.

Sự ra đời của khối NATO.

D.

Sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai.

A.

Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

B.

Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.

C.

Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

D.

Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

A.

 sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai nước

B.

 các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (4-1949).

C.

 thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (3-1947).

D.

 Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan" giúp Tây Âu phục hồi kinh tế (6-1947).

A.

Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố.

B.

Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.

C.

Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ.

D.

Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.

A.

Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới.

B.

Phong trào giải phóng dân tộc đã bùng nổ mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

C.

Trật tự thế giới mới được hình thành gọi là trật tự hai cực Ianta.

D.

Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những thay đổi quan trọng.

A.

Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.

B.

Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.

C.

Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.

D.

Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.

A.

Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.

B.

Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.

C.

Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.

D.

Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.

A.

Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

B.

Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.

C.

Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.

D.

Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.

A.

Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.        

B.

Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.        

C.

Mĩ lôi kéo các nước Đông Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô.        

D.

Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.

A.

Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.   

B.

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX.   

C.

Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.   

D.

Cuối những năm 80 của thế kỉ XX.

A.

sự đứng đầu trực tiếp Xô - Mĩ.

 

B.

chiến tranh lạnh.

C.

mẫu thuẫn giữa hai miền Triều Tiên.

D.

sự đứng đầu gián tiếp Xô - Mĩ.

A.

Hòa bình hợp tác với các nước trên thế giới.

B.

Bắt tay với Trung Quốc.

C.

Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

D.

Dung dưỡng một số nước.

A.

Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

B.

Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.

C.

Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp ỏ nhiều nơi trên thế giới.

D.

“Cực” Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại.

A.

Mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.

B.

Tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

C.

Sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới.

D.

Vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân.

A.

Sự ra đời của “Kế hoạch Mác-san” (1947).

B.

Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949.

C.

Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955).

D.

Thông điệp của Tổng thống Truman gửi tới Quốc hội Mĩ (1947).

A.

         chuyển sang hòa hoãn và hòa dịu.

B.

         được mở rộng và đa dạng.

C.

         luôn căng thẳng với nhiều cuộc chiến tranh và xung đột.

D.

         quan hệ căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

A.

Trật tự thế giới đa cực.

B.

Trật tự hai cực – hai phe.

C.

Trật tự thế giới đơn cực.

D.

Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn.

A.

Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxiki (1975).

B.

Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).

C.

Cuộc gặp gỡ giữa M.Goóc ba chốp và G.Bu sơ trên đảo Manta (1989).

D.

Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972)

A.

Chiến tranh vùng Vịnh (1991).

B.

Chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953).

C.

Chiến tranh xâm lược Đông Dưong của thực dân Pháp (1945 - 1954).

D.

Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975).

A.

Quan hệ quốc tế bị chi phối bởi mối quan hệ giữa các cường quốc.

B.

Chủ nghĩa xã hội đx vượt ra khỏi phạm vi một nước.

C.

Liên Xô và Mĩ cùng mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D.

Thế giới chia làm hai phe: Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

A.

         Các nước phát triển năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân.

B.

         tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

C.

         mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.

D.

         sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lâp một trật tự thế giới mới.

A.

thế phòng thủ, ra sức lôi kéo các nước đồng minh về phía mình.

B.

thế liên minh, hợp tác phân chia thế giới.

C.

thế đối đầu, đẩy mạnh chiến tranh mở rộng lãnh thổ.

D.

thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

A.

chính trị, quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

B.

hợp tác kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

C.

phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D.

chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

A.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

B.

Tổ chức thống nhất châu Phi.

C.

Liên minh châu Âu.

D.

Liên hợp quốc.

A.

cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả 2 nước tốn kém và suy giảm trên nhiều mặt.

B.

sự phát triển lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ.

C.

sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản.

D.

sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

A.

Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

B.

Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.

C.

Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D.

Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

A.

Kinh tế.

B.

Chính trị.

C.

Kinh tế, chính trị.

D.

Quân sự.

A.

Sự ra đời của Tồ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.

B.

Sự ra đời của Hội đồng tuơng trợ kinh tế.

C.

Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ.

D.

Mĩ triển khai kế hoạch Mácsan, viện trợ kinh tế cho Tây Âu.

A.

Đại hội đồng.                

B.

Hội đồng Bảo an.                 

C.

Ban Thư kí.                

D.

Tòa án Quốc tế.   

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ