Bài tập trắc nghiệm 60 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Cộng hòa Liên Bang Đức.

B.

Làm nước Đức bị phân chia thành hai quốc gia với hai chế độ xã hội khác nhau.

C.

Là cơ hội để các nước Tây Âu biến Cộng hòa Liên Bang Đức thành lực lượng xung kích để tấn công Liên Xô

D.

 Làm chia rẽ vấn đề thống nhất dân tộc giữa các nước đồng minh của Liên Xô

A.

 Trùng trị các hoạt động gây chiến tranh.        

B.

 Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.

C.

 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.        

D.

 Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường

A.

Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

B.

Thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

C.

Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D.

Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên.

A.

Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

B.

Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

C.

Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước.

D.

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

A.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B.

Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C.

Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.

D.

Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.

A.

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

B.

Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.

C.

Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.

D.

Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.

A.

Liên hợp quốc là một tổ chức có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế.

B.

Liên hợp quốc ngày càng trở thành một tổ chức đáng tin cậy có vị trí cao trên trường quốc tế.

C.

Liên hợp quốc là một tổ chức đóng góp to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.

D.

 Liên hợp quốc góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tến, văn hóa.

A.

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B.

Thỏa thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.

C.

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật để kết thúc chiến tranh.

D.

Tạo lập trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta.

A.

 Vì đặc trưng lớn của trật tự này là thế giới chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.

B.

 Vì tổ chức Liên Hợp Quốc được lập ra như một công cụ để duy trì sự chi phối thế giới của hai siêu cường Xô – Mĩ.

C.

 Vì trật tự thế giới trước Chiến tranh thế giới thứ hai có đặc trưng lớn là sự thống trị của các cường quốc tư bản như Anh, Pháp, Mĩ...

D.

 Vì hai siêu cường Mĩ và Liên Xô chiếm đóng và xác lập phạm vi ảnh hưởng ở hầu hết các khu vực quan trọng trên thế giới.

A.

         giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B.

         không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

C.

         bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

D.

         chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

A.

 làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.

B.

các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.

C.

đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.

D.

 đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.

A.

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

B.

Phát triển các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.

C.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

D.

Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

A.

Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B.

Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.

C.

Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

D.

Phân chia thành quả thắng lợi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

A.

         Oa-sinh-ton (Mĩ).

B.

          Luân Đôn (Anh),

C.

         I-an-ta (Liên Xô).

D.

         Pốt-xđam (Đức)

A.

 đã hoàn toàn kết thúc

B.

 bước vào giai đoạn kết thuc.

C.

 đang diễn ra vô cùng ác liệt

D.

bùng nổ và ngày càng lan rộng

A.

Liên Xô là trụ cột, đi đầu trong chiến tranh chống phát xít.

B.

Liên Xô gây áp lực quân sự buộc các nước phải chấp nhận điều kiện.        

C.

Liên Xô là nước giàu mạnh, chi phối thế giới.

D.

Nhật Bản đang chiếm ưu thế ở châu Á.

A.

phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

B.

thông qua hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

C.

Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á.

D.

thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

A.

         Thảo thuận việc giải giáp quân đội phát xít Nhật ở Đông Dương.

B.

         Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

C.

         Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.

D.

         Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

A.

Khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.

B.

Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

C.

Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

D.

 Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

A.

         hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

B.

         kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

C.

         tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

D.

         hòa bình, trung lập.

A.

 tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập với cộng đồng quốc tế.

B.

nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, chính trị của Việt Nam với các nước.

C.

góp phần thúc đẩy việc nhanh chóng ký kết các hiệp định thuong mại của nước ta.

D.

nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

A.

Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.

B.

Một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.

C.

Một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.

D.

Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước đế quốc cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các dân tộc thuộc địa.

A.

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B.

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

C.

Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D.

Đua quân Đồng minh vào Đông Duơng giải giáp quân đội Nhật Bản.

A.

Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

B.

Trật tự hai cực Ianta được xac lập trên thế giới.

C.

 Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

D.

Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

A.

chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 cường quốc (Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc).

B.

bình đẳng, chủ quyền của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

C.

không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

D.

giải quyết các tranh chấp xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.

A.

 Tòa án quốc tế.        

B.

Hội đồng Bảo an.        

C.

 Đại hội đồng.        

D.

Ban thư ký.

A.

Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít.

B.

 Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

C.

Phân chia thành quả chiến thắng.

D.

Ký hòa ước với các nước bại trận.

A.

Bình đẳng quyền lợi giữa các quốc gia.

B.

Giải quyết các tranh chấp quốc tế thông qua đối thoại.

C.

Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa.

D.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.

A.

Bàn bạc, thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và châu Á.         

B.

Các nước phát - xít kí văn kiện đầu hàng.         

C.

Các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia nước Đức thành hai quốc gia: Đông Đức và Tây Đức.         

D.

Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.    

A.

Không có nước nào bỏ phiếu trắng.

B.

Không có nước nào bỏ phiếu chống.

C.

Phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.

D.

chỉ có một nước bỏ phiếu chống.

A.

giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.

B.

tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

C.

phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

D.

nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

A.

Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

B.

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

C.

Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mồi cực.

D.

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ