Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Gần 2 triệu người.        

B.

Gần 4 triệu người.         

C.

Gần 3 triệu người.        

D.

Gần 1 triệu người.    

A.

ổn định.

B.

phát triển nhanh.

C.

suy thoái, khủng hoảng.

D.

có bước phát triển mới.

A.

“Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.

B.

“Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.

C.

“Giải phóng dân tộc” và “Tịch thu ruộng đất của Việt gian”.

D.

“Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

A.

Đánh đuổi Đế Quốc Pháp làm cho đông dương hoàn toàn độc lập.

B.

Độc lập dân tộc, thành lập chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.

C.

Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chỉ chia cho dân cày nghèo.

D.

Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo và hòa bình.

A.

Xác định kẻ thù chủ yếu là phát xít Nhật.

B.

Xác định nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất.

C.

Xác định nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc.

D.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

A.

Mặt trận nhân dân phản đế.

B.

Mặt trận dân chủ Đông Dương.

C.

 Mặt trận phản đế Đông Dương.

D.

Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

A.

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

B.

phong trào dân chủ 1936 – 1939.

C.

cuộc khởi nghĩa từng phần.

D.

cao trào kháng Nhật cứu nước.

A.

         Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

B.

         Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

C.

         Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào cách mạng nước ta.

D.

         Sự linh hoạt trong các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.

A.

thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc.

B.

giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.

C.

tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

D.

đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

A.

         chủ nghĩa đế quốc.

B.

          chủ nghĩa đế quốc, thực dân.

C.

         chủ nghĩa phát xít.

D.

         bọn phản động thuộc địa.

A.

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

B.

Mặt trận Việt Minh.

C.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D.

Mặt trận Liên Việt.

A.

 công nhân, nông dân.

B.

 công nhân và các lực lượng tiến bộ.

C.

 toàn thể dân tộc Việt Nam.

D.

 công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

A.

         nông dân.

B.

         công nhân.

C.

         tư sản dân tộc.         

D.

         tiểu tư sản trí thức.

A.

 Mặt trận phản đế Đông Dương.

B.

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

C.

 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

D.

 Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.

A.

Các trung đội Cứu quốc quân I, II, III.

B.

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.

C.

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.

D.

Cứu quốc quân với du kích Ba Tơ.

A.

Công nhân, nông dân.

B.

Nông dân, tiểu tư sản.

C.

Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

D.

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

A.

Phong trào đấu tranh và đòi thả tự do của tù chính trị.

B.

Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.

C.

Đội du kích Ba Tơ ra đời.

D.

Thành lập khu giải phóng Việt Bắc

A.

 Đã giáng một đòn quyết liệt vào phong kiến.

B.

 Thực hiện liên minh công - nông vững chắc.

C.

 Diễn ra liên tục từ Bắc vào Nam.

D.

 Đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, giành được chính quyền ở một số địa phương và thành lập chính quyền Xô viết.

A.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và du kích Ba Tơ.

B.

Cứu quốc quân và du kích Ba Tơ.

C.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân.

D.

đội du kích Bắc Sơn, Cứu Quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

A.

 Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

B.

 Góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

C.

 Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

D.

 Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kì này.

A.

Tổng bộ Việt Minh.

B.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

C.

Ban Thuòng vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

D.

Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.

A.

 Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

B.

 Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập.

C.

 Thể hiện rõ bản chất cách mạng. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân.

D.

 Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước.

A.

Chiến dịch Việt Bắc thu động 1947.

B.

Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.

C.

Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.

D.

Chiến dịch Tay Bắc Thu Đông 1952.

A.

Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố dã man nhất.

B.

Là nơi có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm và các chi bộ Đảng hoạt động mạnh.

C.

Là quên hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

D.

Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.

A.

Bài học về xây dựng khối liên minh công - nông.

B.

Bài học về công tác tư tưởng.

C.

Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

D.

Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

A.

“Tịch thu ruộng đất của Đế Quốc Việt gian”.

B.

“Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.

C.

“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”.

D.

Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.

A.

Việt Nam có trữ lượng than lớn.

B.

Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.

C.

Là nguyên liệu thị trường thế giới đang tiêu thụ mạnh.

D.

Vì ở Việt Nam có nhiều mỏ than lộ thiên.

A.

Đấu tranh vũ trang.        

B.

Đấu tranh chính trị.

C.

Đấu tranh ngoại giao.        

D.

Đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.

A.

Luận cương chính trị tháng 10/1930.

B.

Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (1930).

C.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua.

D.

Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935).

A.

Đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.

B.

Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

C.

Đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.

D.

Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.

A.

Giảm tô, giảm thuế.

B.

Cơm áo và hòa bình.

C.

Chia lại ruộng đất công.

D.

Phá kho thóc, giải quyết nạn đói.

A.

Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.

B.

Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa.

C.

Khởi nghĩa giành chính quyền.

D.

Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.

A.

Phục hồi, phát triển.

B.

Suy thoái, khủng hoảng.

C.

Phát triển không ổn định.

D.

Phát triển xen kẽ khủng hoảng.

A.

căn cứ địa Cao Bằng.

B.

căn cứ địa Lạng Sơn.

C.

căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.

D.

căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng.

A.

Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.

B.

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

C.

Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.

D.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.

A.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).

B.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1936).

C.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).

D.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1938).

A.

 Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

B.

 Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

C.

 Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản.

D.

 Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ