Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Lực lượng tham gia.

B.

Nhiệm vụ chiến lược.

C.

Lãnh đạo phong trào.

D.

Nhiệm vụ trước mắt.

A.

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.

B.

Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.

C.

Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.

D.

Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.

A.

Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày nghèo.   

B.

Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.  

C.

Đánh đổ phong kiến.  

D.

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa đòi tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình.  

A.

 Là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.

B.

Đội ngũ cán bộ đảng viên được rèn luyện, thử thách và trưởng thành.

C.

Tập hợp được lực lượng chính chị hùng hậu trong mặt trận dân tộc thống nhất.

D.

Đảng thấy được những hạn chế của mình trong cong tác mặt trận, vấn đề dân tộc…

A.

Đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

B.

Tạo điều kiện Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời.

C.

Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

D.

Phong trào như tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

A.

Cao trào kháng Nhật cứu nước.

B.

Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

C.

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

D.

Phong trào dân chủ 1936 - 1939.

A.

Có tác động quyết định, tạo điều kiện để các địa phương giành thắng lợi.             

B.

Khiến kẻ thù phản ứng mạnh, tập trung lực lượng đàn áp.         

C.

Gây khó khăn cho việc giành chính quyền ở các địa phương.         

D.

Kết thúc cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám.  

A.

Hà Giang Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Tĩnh.

B.

Bắc Giang, Hải Dương Hà Tĩnh, Quảng Nam.

C.

Hà Giang Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

D.

Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

A.

giai cấp lãnh đạo.         

B.

nhiệm vụ chiến lược.

C.

nhiệm vụ trước mắt.                 

D.

động lực chủ yếu.

A.

Chống phát xít đòi tự do, dân chủ.        

B.

Chống đế quốc, phát xít đòi dân chủ.

C.

Chống đế quốc và chống phong kiến.        

D.

Chống phong kiến và chống đế quốc.

A.

Đấu tranh ngoại giao.        

B.

Đấu tranh chính trị.                 

C.

Đấu tranh nghị trường.

D.

Đấu tranh vũ trang.  

A.

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.  

B.

Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.  

C.

Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.  

D.

Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.  

A.

Xác đinh đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương

B.

Xác đinh đúng đắn giai cấp lãnh đạo.

C.

Xác đinh đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

D.

Xác đinh đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.

A.

Cuộc mít tinh biểu dương lực lượng ngày 1 tháng 5 năm 1930.

B.

Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là một bộ phận độc lập của Quốc tế Cộng sản.

C.

Việc thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

D.

Cuộc bãi công liên tục trong 4 tháng của công nhân Vinh - Bến Thủy.

A.

Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

B.

Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

D.

Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945.

A.

 22/12/1944.       

B.

22/12/1943.        

C.

22/12/1942.        

D.

22/12/1941.

A.

Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.

B.

Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói.

C.

Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”.

D.

Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

A.

thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc.

B.

giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.

C.

tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

D.

đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

A.

cách mạng dân chủ tư sản.         

B.

cách mạng dân tộc dân chủ.        

C.

cách mạng giải phóng dân tộc.         

D.

cách mạng xã hội chủ nghĩa.

A.

         xác định được mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.        

B.

         đề ra đường lối kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp.        

C.

         giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai giai cấp công nhân và nông dân.

D.

         đáp ứng được nguyện vọng bức thiết của dân tộc Việt Nam.

A.

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương).

B.

Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp sâu sắc.

C.

Chính sách khủng bố tàn bạo của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.

D.

Thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

A.

tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

B.

thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

D.

địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp bóc lột thậm tệ nông dân.

A.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng.

B.

Chương trình hành động của Đảng.

C.

Luận cương chính trị của Đảng.

D.

Chính cương, Sách lược của Đảng.

A.

 Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, về lực lượng cách mạng.

B.

Về đường lối chiến lược cách mạng.

C.

Về giai cấp lãnh đạo cách mạng.

D.

Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

A.

mâu thuẫn giữa tư sản dân tộc với vô sản gay gắt.

B.

mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân gay gắt.

C.

mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với phát xít gay gắt.

D.

mâu thuân giữa nhân dân ta với đế quốc và tay sai gay gắt.

A.

         Lê Hồng Phong.         

B.

         Nguyễn Văn Cừ.

C.

         Trần Phú.         

D.

         Trường Chinh.

A.

Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm cho mẫu thuẫn xã hội trở lên gay gắt.

B.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào đấu tranh.

C.

Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

D.

Đời sống nhân dân Việt Nam khổ cực do sự bóc lột của thực dân pháp và địa chủ phong kiến.

A.

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

B.

Thái Nguyên, Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

C.

 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế.

D.

Cao Bằng, Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh.

A.

Khẩu hiệu “đánh đuổi Pháp- Nhật” được thay bằng khẩu hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật”.

B.

Nhận định điều kiện tổng khỏi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa.

C.

Bản chỉ thị nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc.

D.

Xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

A.

Xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.

B.

Một yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.

C.

Bước phát triển mới của phong trào nông dân.

D.

Kết quả của sự hợp nhất các tổ chức cách mạng.

A.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939).

B.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941).

C.

Đại hội quốc dân Tân Trào (15-16/8/1945).

D.

Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945).

A.

Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

B.

Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939.

C.

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân.

D.

Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.

A.

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.

B.

Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.

C.

Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm đấu tranh.

D.

Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.

A.

 Đã lật đổ ách thống trị của phát xít Nhật - Pháp và tay sai.

B.

 Đã lật đổ sự tồn tại hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.

C.

 Đã mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do.

D.

 Đã gắn Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

A.

chống phát xít, chống chiến tranh.         

B.

tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình.

C.

giành dân chủ, bảo vệ hòa bình.         

D.

giành độc lập, tự do.

A.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).

B.

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).

C.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939).

D.

 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936).

A.

Thành lập Mặt trận Liên Việt.

B.

 Thành lập Mặt trận Việt Minh.

C.

Tiến hành cách mạng ruộng đất.

D.

 Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

A.

nhiệm vụ cách mạng.         

B.

lực lượng cách mạng.

C.

 động lực cách mạng.        

D.

lãnh đạo cách mạng.

A.

 xây dựng khối liên minh công - nông.

B.

 tập hợp được lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất

C.

 đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.

D.

 chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

A.

Thấy được nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B.

Chỉ ra cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C.

Xác định lực lượng cách mạng là liên minh công nông.

D.

Nêu nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ