Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Đánh nhanh, thắng nhanh.

B.

Người Việt trị người Việt.  

C.

Đánh úp.  

D.

Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

A.

Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B.

Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu dài ở Trung Quốc.

C.

Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa tư bản.

D.

Là cuộc đấu tranh chống lại sự can thiệp của các cường quốc trong bối cảnh Chiến tranh lạnh.

A.

Kháng chiến toàn diện và trường kì.

B.

Kháng chiến dựa và sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

C.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cămpuchia.

D.

 Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

A.

         quân Pháp đang ngày càng chiếm thế chủ động trên chiến trường.

B.

         quân Pháp ngày càng bị động về chiến lược.

C.

         quân Pháp ngày càng tiến gần đến thắng lợi cuối cùng.

D.

         quân Pháp đang dần nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

A.

Liên Xô bị ràng buộc bởi thỏa thuận với các nước Đồng minh về việc phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C.

Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, chưa có vị thế ở khu vực Đông Nam Á.

D.

Liên Xô chưa tin tưởng vào thành quả cách mạng vào thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

A.

Thượng Lào năm (1954).        

B.

Chiến dịch Biên giới 1950.         

C.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.        

D.

Điện Biên Phủ năm 1954.  

A.

Đánh vào nơi quan trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó.

B.

Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch để kết thúc chiến tranh."

C.

Đánh vào những nơi quan trọng của Pháp, buộc chúng gặp khó khăn và rút quân về nước.

D.

Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán.

A.

         Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và du kích Ba Tơ.

B.

         Cứu quốc quân và du kích Ba Tơ.

C.

         Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân.

D.

         đội du kích Bắc Sơn, Cứu Quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

A.

nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về kinh tế và cho Việt Quốc, Việt Cách về chính trị.

B.

nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về quân sự và cho Việt Quốc, Việt Cách về chính trị.

C.

nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về chính trị và cho Việt Quốc, Việt Cách về quân sự.

D.

nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về chính trị và cho Việt Quốc, Việt Cách về kinh tế.

A.

Đánh úp.

B.

Đánh nhanh, thắng nhanh.

C.

Dùng người Việt trị người Việt.

D.

Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

A.

         Kế hoạch Nava trong quá trình thực hiện đã có bước điều chỉnh.

B.

          Sự thất bại bước đầu của kế hoạch Nava.

C.

         Pháp đánh giá cao vị trí chiến lược quan trọng của Điện Biên Phủ.

D.

         Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược do Pháp chủ động lựa chọn.

A.

Đánh vào nơi quan trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó.

B.

Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch để kết thúc chiến tranh.

C.

Đánh vào những nơi quan trọng của Pháp, buộc chúng gặp khó khăn và rút quân về nước.

D.

Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán.

A.

sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết.

B.

nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị.

C.

nhân nhượng cho Pháp về kinh tế và chính trị.

D.

sử dụng phương pháp hòa bình.

A.

Mĩ hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông Dương.

B.

Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

C.

Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.

D.

Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

A.

Làm tiêu hao sinh lực địch, khai thông biên giới.

B.

Làm cho địch hoang mạng lo sợ, để cho ta có thời gian di chuyển cơ quan đầu não an toàn.

C.

Để cho ta có thời gian di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ an toàn.

D.

Quyết tâm tiêu diệt địch ở các thành phố lớn.

A.

Đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, thử thách.

B.

Sức mạnh vật chất, tinh thần của dân tộc ta.

C.

Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.

D.

Tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.

A.

Khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.

B.

Mở rộng quan hệ đối ngoại với Việt Nam.

C.

Ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.

D.

Tăng cường sức mạnh quân sự cho chính quyền Bảo Đại.

A.

Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.

B.

Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam.

C.

Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.

D.

Pháp có những hành động khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.

A.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

B.

Buộc Pháp phải bị động phân tán lực lượng.

C.

Làm phá sản kế hoạch Nava.

D.

Giải phóng đất đai.

A.

Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

B.

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

C.

Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946-1947.

D.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

A.

Phải chủ động đón đánh địch ở mọi nơi chúng xuất hiện.

B.

 Chủ động giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường.

C.

Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.  

D.

Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địch.

A.

Pháp công nhận Việt Nam có nghị viện riêng, quân đội riêng.

B.

Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.

C.

Pháp cộng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.

D.

Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, quân đội, nghị viên riêng.

A.

Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

B.

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực.

C.

Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.

D.

Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp và bất lợi cho ta.

A.

         Quân đội Anh và quân đội Pháp.

B.

         Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc.

C.

         Quân đội Anh và quân đội Mĩ.

D.

         Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

A.

hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.

B.

đất nước sạch bóng quân thù, hoàn toàn độc lập.

C.

phong trào giải phóng dân tộc dâng cao trên thế giới.

D.

nhân dân Việt Nam vừa giành được chính quyền, quyết tâm bảo vệ chính quyền

A.

         Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

B.

         Đa phương hóa các mối quan hệ.

C.

         Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao.

D.

         Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

A.

         Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.

B.

         Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

C.

         Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.

D.

         Sư đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.

A.

Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.

B.

Xây dựng được chế độ mới được lòng dân, đất nước vượt qua khó khăn thử thách.

C.

Đất nước vượt qua khó khăn thử thách.

D.

Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân, xây dựng được chế độ mới được lòng dân.

A.

         Pháp ngày càng sa lầy và muốn dựa vào Mĩ, muốn giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh.

B.

         Chi phí chiến tranh Đông Dương lớn phải dựa chủ yếu vào Mĩ, phải thực hiện yêu cầu của Mĩ.

C.

         Đây là kế hoạch toàn diện, hoàn hảo của thực dân Pháp để kết thúc chiến tranh thắng lợi.

D.

         Nhằm dọn đường cho Mĩ chuẩn bị thay thế chân mình tiến hành xâm lược các nước Đông Dương.

A.

         bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, pháo binh.

B.

         pháo binh, công binh, bộ binh

C.

         bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích.

D.

         bộ dội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.

A.

Trung Hoa Dân quốc.

B.

Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh

C.

Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

D.

Đế quốc Anh và thực dân Pháp.

A.

xoay chuyển cục diện chiến tranh.

B.

kết thúc chiến tranh trong danh dự.

C.

đẩy quân ta vào tình thế đối phó bị động.

D.

dọn đường cho Mỹ từng bước thay thế quân Pháp.

A.

Quân Nhật.                

B.

Quân Trung Hoa Dân quốc.  

C.

Các lực lượng cách mạng trong nước.        

D.

Quân Anh.    

A.

Giặc ngoại xâm, nạn dốt.

B.

Nạn đói, khó khăn về tài chính, nạn dốt và giặc ngoại xâm.

C.

 Nạn đói và khó khăn về tài chính.

D.

Giặc ngoại xâm, khó khăn về tài chính.

A.

Mở chiến dịch Tây Bắc.            

B.

Mở chiến dịch Thượng Lào.         

C.

Mở chiến dịch Tây Nguyên.        

D.

Mở chiến dịch Điện Biên Phủ.  

A.

hậu phương được củng cố, lớn mạnh về mọi mặt.

B.

hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố vững chắc.

C.

vai trò lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đối với cuộc kháng chiến.

D.

sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm

  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở các thế kỉ X – XV - Lịch sử 10 - Đề số 7

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    LBNJ717 15 Phút 12 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 3

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    WZRA803 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 45 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 5

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    Z820405 45 Phút 25 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - Lịch sử 10 - Đề số 11

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    PWFS9011 15 Phút 14 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 45 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    I332501 45 Phút 25 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Lịch sử 10 - Đề số 3

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    50JR823 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII - Lịch sử 10 - Đề số 9

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    GI54809 15 Phút 10 câu
  • Trắc nghiệm Lịch sử lớp 4 - Phần Lịch sử: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    L4LS81 2 Phút 1 câu