Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 40 phút - đề số 1

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930

bao gồm các bài giảng:

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì.

B.

Tư sản Việt Nam.

C.

Địa chủ và tư sản Việt Nam

D.

Tiểu tư sản.

A.

Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt

B.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt

C.

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt

D.

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc 

A.

Dân chủ vô sản

B.

Dân chủ tư sản

C.

Dân chủ tiểu tư sản

D.

Dân chủ vô sản và tư sản

A.

địa chủ và tư sản Việt Nam

B.

tư sản Việt Nam.

C.

địa chủ lớn và tư sản ở Nam Kì

D.

tư sản ở Nam Kì.

A.

Là nhân tố tích cực thúc đẩy việc hình thành các tổ chức cộng sản, để đến đầu năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

B.

Phong trào phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc có sức thu hút các lực lương xã hội khác tham gia thành lập Đảng Cộng Sản

C.

Phong trào công nhân càng lên cao ý thức giai cấp càng rõ rệt và giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng khi Đảng Cộng sản ra đời 1930

D.

Phong trào công nhân phát triên cùng với sự tăng nhanh của các cuộc bãi công, chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá và Đảng Cộng Sản ra đời

A.

Nhược điểm mang tính chất “ hữu khuynh” giáo điều

B.

Nặng về đấu tranh giai cấp, động lực chính cách mạng là công nông

C.

Chưa vạch ra đường lối  cụ thể cho cách mang Việt Nam

D.

Chưa thấy được vị trí và vai trò của cách mạng Việt Nam

A.

Ngày 11 - 11 - 1924.

B.

Ngày 19 - 6 - 1925

C.

Ngày 19 - 6 - 1924

D.

Năm 1923

A.

Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Văn Thiệu.

B.

Nguyễn Đức Cảnh và Châu Văn Liêm

C.

Nguyễn Văn Thiệu và Châu Văn Liêm.

D.

Nguyễn Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu.

A.

Đảng Cộng sản Đông Dương

B.

Đảng Cộng sản Việt Nam 

C.

Đảng Lao động Việt Nam 

D.

Đông Dương cộng sản đảng

A.

Hồ Tùng Mậu.

B.

Lê Hồng Sơn.

C.

Nguyễn Ái Quốc.

D.

Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn.

A.

Nhóm Nam Phong

B.

Đảng Lập hiến

C.

Tâm tâm xã.

D.

Nhóm Trung Bắc tân văn.

A.

Ngày 3 - 2 - 1930.

B.

Ngày 6 - 1 - 1930

C.

Ngày 8 - 2 - 1930

D.

Ngày 24 - 2 - 1930.

A.

Tiểu tư sản bị chèn ép.

B.

Thợ thủ công bị thất nghiệp.

C.

Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

D.

Tư sản bị phá sản.

A.

học sinh, sinh viên, trí thức

B.

tiểu địa chủ.

C.

tư sản dân tộc.

D.

tiểu tư sản

A.

Ngày 9 - 7 - 1925.

B.

Tháng 2 - 1925.

C.

Ngày 21 - 6 - 1925.

D.

Tháng 6 - 1925.

A.

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu

B.

Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào. 

C.

Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng 

D.

Do chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam 

A.

Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc 

B.

Tiểu tư sản, tư sản dân tộc 

C.

Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến 

D.

Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến 

A.

Việt Nam nghĩa đoàn

B.

Hội Phục Việt

C.

Hội Hưng Nam.

D.

Đảng Thanh niên.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ