Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 40 phút - Đề số 2

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930

bao gồm các bài giảng:

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Đông Dương cộng sản liên đoàn, Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B.

An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

C.

Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng

D.

Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

A.

Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

B.

Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản 

C.

Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa

D.

Tất cả đều sai

A.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản

B.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến

C.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp tư sản

D.

Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp , giữa tất cả các giai cấp trong hội do địa vị và quyền lợi khác nhau nên đều mâu thuẫn.

A.

Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa

B.

Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp

C.

Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng VN

D.

Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam

A.

Cương lĩnh đã vạch ra vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam

B.

Cương lĩnh đã thể hiện rõ tính độc lập dân tộc và tự docủa dân tộc Việt Nam

C.

Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới

D.

Cương lĩnh kêu gọi các dân tộc trên thế giới đoàn kết chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc

A.

Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

B.

Thành lập Đông Dương cộng sản đảng

C.

Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời

D.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

A.

Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản,mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

B.

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp,mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

C.

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.

D.

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với địa chủ phong kiến.

A.

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)

B.

Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)

C.

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện ­Quảng Châu (6/1924)

D.

Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)

A.

Nền kinh tế VN phát triển độc lập tự chủ

B.

Nền kinh tế VN phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế 

C.

Nền kinh tế VN lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp

D.

VN trở thành thị trường độc chiếm của Pháp

A.

Từ ngày 14 - 7 - 1926.

B.

Từ ngày 14 - 7 - 1925.

C.

Từ ngày 14 - 7 - 1929.

D.

Từ ngày 14 - 7 - 1928.

A.

Ngày 25 - 6 - 1926.

B.

Ngày 9 - 7 - 1926.

C.

Ngày 9 - 7 - 1925

D.

Ngày 21 - 6 - 1925

A.

Ngày 25 - 12 - 1920

B.

Ngày 18 - 6 - 1919.

C.

Ngày 11 - 11 - 1921.

D.

Năm 1921.

A.

Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung quốc.

B.

Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu.

C.

Vì sau cuộc bãi công của công nhân Ba son có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội…tổng bãi công

D.

Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác

A.

Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp

B.

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất 

C.

Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp 

D.

Câu A và B đều đúng 

A.

“Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”...

B.

“Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” ...

C.

“Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, ...

D.

“Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” ...

A.

báo Nhản đạo.

B.

báo Người cùng khổ.

C.

báo Đời sống công nhân.

D.

báo Người cùng khổ và báo Nhân đạo

A.

Đánh đuổi thực dân Pháp,thiết lập dân quyền

B.

Đánh đổ ngôi vua,đánh đuổi thực dân Pháp

C.

Cổ động bãi công,đánh đổ ngôi vua,đánh đuổi thực dân Pháp,thiết lập dân quyền.

D.

Đánh đổ phong kiến,giành độc lập dân tộc.

A.

Công nhân và tư sản

B.

Nông dân và địa chủ

C.

Nhân dân VN với thực dân Pháp

D.

Địa chủ và tư sản

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ