Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945 60 phút - Đề số 2

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945

bao gồm các bài giảng:

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Phong trào đã sử dụng hình thức vì trang khởi nghĩa và đã giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ Tĩnh

B.

Phong trào đã có sự liên minh công – nông vững chắc

C.

Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai

D.

Tất cả các yếu tố đó

A.

Ở Đồ Sơn

B.

Ở Lạng Sơn

C.

ở Hải Phòng.

D.

Ở Hải Phòng và Đồ Sơn.

A.

Khẩu hiệu Chính phủ dân chủ cộng hòa

B.

Khẩu hiệu Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

C.

Khẩu hiệu Chính phủ cộng hòa dân chủ.

D.

Khẩu hiệu Chính phủ cộng hòa.

A.

Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập

B.

Đảng triệu tập Hội nghị quân sự Bắc Kì

C.

Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân

D.

Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban dân tộc giải phóng các cấp

A.

Để trồng cây công nghiệp.

B.

Để trồng đay và thầu dầu.

C.

Để trồng cao su.

D.

Để trồng đav và cao su.

A.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8

B.

Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945)

C.

Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào

D.

Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9/3/1945

A.

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

B.

Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái

C.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến 

D.

Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân

A.

Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì.

B.

Khởi nghĩa Bắc Sơn

C.

Khởi nghĩa Nam Kì.

D.

Cuộc binh biến Đô Lương

A.

Đội du kích Bắc Sơn

B.

Đội Cứu quốc quân

C.

Đội du kích Thái Nguyên

D.

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

A.

Của thực dân đế quốc

B.

Của địa chủ phong kiến.

C.

Của địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc

D.

Của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc

A.

Để tránh hậu họa khi quân Đồng minh vào Đông Dương, Pháp sẽ dựa vào Đồng minh đánh Nhật.

B.

Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương

C.

Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật

D.

Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp

A.

ở miền Bắc

B.

ở miền Nam

C.

ở miền Trung

D.

Trong cả nước 

A.

Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng

B.

Bọn đế quốc và phát xít

C.

Bọn thực dân phong kiến 

D.

Bọn phát xít Nhật

A.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

B.

Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất

C.

Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền

D.

Nhật là kẻ thù chủ yếu

A.

14/8/1945 đến 28/8/1945

B.

15/8/1945 đến 30/8/1945

C.

16/8/1945 đến 30/8/1945

D.

18/8/1945 đến 2/9/1945

A.

Từ năm 1930.

B.

Từ năm 1929.

C.

Từ năm 1931.

D.

Từ năm 1929

A.

Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ

B.

Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

C.

Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân

D.

Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái NguyênĐội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên

A.

Kỉ niệm ngày thành lập Đảng

B.

Kỉ niệm này Quốc tế Lao động

C.

Kỉ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh

D.

Kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga

A.

Đảng Cộng sản Việt Nam 

B.

Đảng Cộng sản Đông Dương

C.

Đảng Lao động Việt Nam 

D.

Đông Dương cộng sản đảng

A.

giành chính quyền, bảo vệ hòa bình.

B.

chống chiến tranh

C.

giành dân chủ, bảo vệ hòa bình

D.

chống phát xít

A.

Hội nghị trung ương Đảng lần 6

B.

Hội nghị trung ương Đảng lần 7

C.

Hội nghị trung ương Đảng lần 8

D.

Hội nghị quân sự Bắc Kì

A.

Từ tháng 9 - 1930

B.

Từ cuối năm 1930.

C.

Từ cuốĩ năm 1930 - đầu năm 1931.

D.

Từ giữa năm 1930

A.

Viện Dân biểu Trung Kì

B.

Viện Dân biểu Bắc Kì

C.

Hội đồng Quản hạt Nam Kì

D.

Hội đồng Kinh tế lí tài Đông Dương

A.

Thực dân Pháp bắt dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy

B.

Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa, phá hoa màu để trồng đay và thầu dầu

C.

Lương thực từ miền Nam không thể vận chuyển ra miền Bắc

D.

Vụ mùa năm 1945 thất thu do thiên tai

A.

Không kiểm soát việc đi lại.

B.

Nhân dân được tự do đi lại.

C.

Nới rộng quyền tự do đi lại.

D.

Kiểm soát gắt gao việc đi lại.

A.

Vạch trần chính sách phản động của chúng

B.

Vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột của chúng

C.

Bênh vực quyền lợi cho nhân dân lao động

D.

Mở rộng lực lượng Mặt trận Dân chủ.

A.

Giải phóng dân tộc

B.

Cách mạng ruộng đất

C.

Thành lập Mặt trận Việt Minh

D.

Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền

A.

Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa

B.

Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ

C.

Kinh tế suy sup điêu đứng, phụ thuộc vào kinh tế Pháp

D.

Kinh tế chịu hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực

A.

Yêu sách đòi tăng lương, giảm sưu thuế

B.

Yêu sách đòi cải thiện đời sống

C.

Yêu sách về tự đo, dân chủ

D.

Yêu sách về dân sinh, dân chủ.

A.

Trồng đay, gai.

B.

Trồng rau, màu.

C.

Trồng cao su.

D.

Trồng lúa.

A.

Ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

B.

Ở Bến Tre.

C.

ở Mĩ Tho và Hậu Giang.

D.

Ở Mĩ Tho và Long An.

A.

Phong trào đã sử dụng đấu tranh vũ trang và giành được chính quyền ở một số huyện của Nghệ An-Hà Tĩnh

B.

Phong trào có sự liên minh công-nông

C.

Nhiệm vụ,mục tiêu của phong trào là đấu tranh chống thực dân Pháp và phong kiến

D.

Tất cả các đáp án trên

A.

Ngày 10 - 5 - 1941

B.

Ngày 19 - 5 - 1941

C.

Ngày 19 - 5 - 1940

D.

Ngày 9 - 5 - 1941

A.

Hội nghị toàn quốc (13 – 15/8/1945)

B.

Đại hội quốc dân Tân Trào (16 – 18/8/1945)

C.

Hội nghị quân sự Bắc kỳ (5/1945)

D.

Câu A và B đúng

A.

4-6-1945

B.

15-5-1945

C.

16-4-1945

D.

20-4-1945

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ