Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975 60 phút - đề số 1

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương IV: Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975

bao gồm các bài giảng:

Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương IV: Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Sau khi giải phóng Tam Kì.

B.

Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên.

C.

Sau khi giải phóng Đà Nẵng.

D.

Sau thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

A.

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B.

Nổi dậy và tiến công trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi,nông thôn đồng bằng ,đô thị).

C.

Tiến công địch ở cả 3 mũi:chính trị,quân sự,binh vận.

D.

Tất cả các đáp án trên.

A.

Ngô Đình Diệm được Mĩ  đưa lên làm thủ tướng ở miền Nam vào thời gian nào?

B.

Ngày 10-8-1954

C.

Ngày 7-7-1954

D.

Ngày 7-10-1954

A.

Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam

B.

Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm 

C.

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch 

D.

Câu B và C đúng

A.

bắn rơi 740 máy bay,bắm chìm 125 tàu chiến,loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.

B.

bắn rơi 740 máy bay,bắm chìm 130 tàu chiến,loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.

C.

bắn rơi 735 máy bay,bắm chìm 130 tàu chiến,loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.

D.

bắn rơi 735 máy bay,bắm chìm 125 tàu chiến,loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.

A.

Đưa vào miền Nam, Campuchia và Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật 

B.

Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật 

C.

Đưa vào Sài Gòn –Gia Định hàng trục vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật 

D.

Đưa vào mỉền Nam, Campuchia và Lào các loại vũ khí  phương tiện chiến tranh hiện đại nhất

A.

Tây Nguyên

B.

Huế-Đà Nẵng

C.

Sài Gòn-Gia Định

D.

Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ

A.

Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

B.

Cứu nguy cho chiến lược  “chiến tranh cục bộ “ ở miền  Nam

C.

Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam

D.

Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân  ta ở hai miền đất nước

A.

Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904  thôn ở Trung Bộ ,3200 thôn ở tây Nguyên 

B.

Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển ,lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo

C.

Uỷ ban nhân dân tự quản ,tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo 

D.

Sự ra đời của Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960)

A.

Mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng là Đại hội kháng chiến thắng lợi.

B.

Đánh dấu mốc quan trọng của Đảng,chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

C.

Nguồn ánh sáng mới,lực lương mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

D.

Đại hội đưa cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc.

A.

4 tháng với 450 cuộc hành quân

B.

5 tháng với 540 cuộc hành quân

C.

6 tháng với 450 cuộc hành quân

D.

6 tháng với 550 cuộc hành quân

A.

Hậu phương của ta lớn mạnh

B.

Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ

C.

Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.

D.

Tất cả các đáp án trên.

A.

các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.

B.

Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.

C.

không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hoà bình được nữa.

D.

đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.

A.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968

B.

Cuộc tiến công chiến lược 1972

C.

Trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972

D.

Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất của đế quốc Mĩ

A.

Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược

B.

Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc

C.

Mĩ phải đến Hội nghị Pari đàm phán với ta

D.

Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và chư hầu vào miền Nam

A.

Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.

B.

Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.

C.

Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.

D.

Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh.

A.

Mĩ - Diệm phá hoại hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách "tố cộng, diệt cộng"

B.

Có nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 về đường lối cách mạng miền Nam

C.

Do chính sách cai trị của Mĩ  - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề

D.

Cả a và b đúng

A.

41 nước,12 tổ chức quốc tế,5 tổ chức khu vực.

B.

40 nước,11 tổ chức quốc tế,5 tổ chức khu vực.

C.

43 nước,12 tổ chức quốc tế,7 tổ chức khu vực.

D.

42 nước,12 tổ chức quốc tế,6 tổ chức khu vực.

A.

So sánh lực lượng có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.

B.

Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.

C.

Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

D.

Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.

A.

Từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960

B.

Từ ngày 5 đến ngày 15-9-1960

C.

Từ ngày 1-10-1960

D.

Từ ngày 1 đến 12-9-1960

A.

Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4-1975)

B.

Hiệp định Pari 1973

C.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

D.

Trận Điện Biên Phủ trên không 1972

A.

“tố cộng “,”diệt cộng “ trên toàn miền Nam

B.

“đả thực “,”bài phong “,”diệt công “trên toàn miền Nam

C.

“tiêu diệt công sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam

D.

“thà bắn lầm còn hơn bỏ sót “trên toàn miền Nam

A.

Đấu tranh chống Mĩ - Diệm

B.

Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ

C.

Kháng chiến chống Mĩ cứu nước 

D.

Chuyển sang làm Cách mạng Xã hội chủ nghĩa

A.

Nhân dân ta vừa hàn gắn vết thương chiến tranh,khôi phục kinh tế ở miền Bắc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

B.

Đưa miền Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội,thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

C.

Phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước để giành lại độc lập tự do.

D.

Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước chưa hoàn thành.

A.

Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng,lực lượng địch ở đây tập trung dày đặc để bảo vệ miền Nam

B.

Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng,lực lượng địch tập trung ở đây mỏng,bố phòng có nhiều sơ hở,

C.

Tây Nguyên là căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ-Ngụy ở miền Nam

D.

Đấp án A và C đúng

A.

Mĩ - Diệm tổ chức bầu cử riêng rẽ ở miền Nam, lập nên nhà nước Việt Nam cộng hòa.

B.

Vào miền Nam, thay thế quân Pháp.

C.

Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng (20-5-1954).

D.

Lập khối quân sự SEATO, đặt miền Nam Việt Nam dưới sự bảo trợ của khối này.

A.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

B.

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.

C.

Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.

D.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết đinh nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.

A.

5/1968 đến 27/1/1973

B.

Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973

C.

12/1972 đến 27/1/1973

D.

1970 đến 1973

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ