Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000 40 phút - đề số 1

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương V: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương V: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Lấy tên nước: Cộng hòa XHCN Việt Nam; thủ đô là Hà Nội ; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa XHCN Việt Nam; Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca

B.

Đổi tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định  thành Thành phố HCM

C.

Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của Việt Nam thống nhất

D.

Đề ra đường lối đổi mới

A.

Kết quả thắng lợi của 30 năm chiến tranh giữ nước (1945-1975)

B.

Là một bước quan trọng cho sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C.

Lần thứ hai cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.

D.

Tất cả đều đúng.

A.

Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đã vạch ra từ đại hội lần thứ IV

B.

Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước

C.

Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

D.

Tất cả đều đúng

A.

Từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 chúng ta đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.sản lượng lương thực từ 2 triệu tấn (1988) lên 21,4 triệu tấn /1989

B.

Hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, trong đó hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể

C.

Từ 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn – 1989), dầu thô…, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu

D.

Kiềm chế được một bước lạm phát, từ 20% (1986) còn 4,4% (1990)

A.

Đất nước đã được độc lập, thống nhất

B.

Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.

C.

Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.

D.

Có miền Bắc XHCN, miền Nam hoàn toàn giải phóng.

A.

Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

B.

Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.

C.

Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.

D.

Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.

A.

Để giải phóng sức lao động ở nông thôn.

B.

Để khuyến khích sản xuất ở nông thôn.

C.

Để dễ dàng loại bỏ được các hiện tượng tiêu cực.

D.

Để tiện lợi cho việc sản xuất

A.

Do chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta và các nước khác.

B.

Do nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

C.

Sự khống chế, phá hoại của các lực lượng thù địch.

D.

Cả 3 đều đúng.

A.

Đại hội IV

B.

Đại hội V

C.

Đại hội VI

D.

Đại hội VII

A.

1 triệu tấn

B.

1,5 triệu tấn

C.

2 triệu tấn

D.

2,5 triệu tấn

A.

Đời sống nhân dân còn khó khăn, chưa ổn định.

B.

Hàng tiêu dùng còn khan hiếm.

C.

Vấn đề lương thực chưa được giải quyết.

D.

Văn hóa - giáo dục chưa được coi trọng.

A.

Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước.

B.

Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

C.

Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng XHCN đã vạch ra từ Đại hội lần thứ IV.

D.

Tất cả đều đúng.

A.

Khoa học công nghệ

B.

Tài nguyên đất đai

C.

Con người

D.

Tất cả các đáp án trên đều đúng

A.

Hội nghị Trung ương Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

B.

Đại hội đại biểu các mặt trận ở hai miền Nam – Bắc họp tại TP. HCM quyết định thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc VN

C.

Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc

D.

Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

A.

Số người mù chữ, số người thất nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao

B.

Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.

C.

Bọn phản động trong nước vẫn còn

D.

Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu

A.

Vừa xây dựng đất nước, vừa cải tạo XHCN.

B.

Xây dựng nền văn hóa mới.

C.

Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.

D.

Khôi phục và phát triển kinh tế.

A.

Quân xâm lược Mĩ.(1)

B.

Tập đoàn Pôn-pốt.(2)

C.

Cuộc tiến công Biên giới phía Bắc của quân Trung Quốc.(3)

D.

Câu (2) và (3) đúng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ