Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đột biến gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đột biến gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Mất cặp A – T
B.Thay thế cặp G-X bằng A-T
C.Tự đa bội
D.Thay thế 1 cặp A-T băng cặp G-X
A.Do tính chất phổ biến của mã di truyền
B.Do tính đặc hiệu của mã di truyền
C.Do tính thoái hóa của mã di truyền nên tuy có thay đổi bộ mã ba nhưng vẫn cùng mã hóa cho một loại axitamin
D.Do tính thoái hóa của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác
A.Đột biến thay thế nucleotit làm codon này chuyển thành codon khác nhưng đều cùng mã hóa cho một loại axit amin
B.Đột biến xáy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
C.Đột biến thay thế nucleotit làm xuất hiện codon mới, mã hóa axit amin khác nhưng không làm thay đối chức năng và hoạt tính của protein
D.Đột biến xảy ra ở vùng intron của gen
A.

A: Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau

B.

B: Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen

C.

C: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen

D.

D: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.

A.

Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN

B.

Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau

C.

Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trên phân từ ADN

D.

Đột biến gen khi phát sinh đều được biểu hiện ngay ra kiểu hình của cá thể

A.

Trong một tế bào có mang gen đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng.

B.

Làm cho toàn cây hóa trắng do không tổng hợp được diệp lục

C.

Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.

D.

Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng

A.

Đột biến gen.

B.

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.  

C.

Biến dị tổ hợp. 

D.

Thường biến.

A.

Đột biến liên quan đến một cặp NST

B.

Đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit

C.

Đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit

D.

Đột biến liên quan đến một số cặp NST

A.Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa
B.Người mắc bệnh ung thư máu
C.Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân.
D.Con tắc kè hoa đổi màu cơ thể theo nền môi trường.
A.

Cặp gen Mm nhân đôi một lần thì số nucleotit tự do loại A môi trường cung cấp là 961.

B.

Gen m có số liên kết hidro là 3120.

C.

Đột biến trên thuộc dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit.

D.

Cặp gen Mm nhân đôi một lần thì tổng số nucleotit tự do môi trường cung cấp là 4800.

A.

Đột biến gen.

B.

Đột biến tự đa bội.

C.

Đột biến đảo đoạn NST.

D.

Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ