Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 rồi giảm dần qua các thế hệ.
B.Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội có ưu thế lai cao nhất, đó là theo giả thuyết siêu trội
C.Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuân có thể không cho ưu tế lai, nhưng phép lai nghịch lại cho ưu thế lai, hoặc ngược lại.
D.Ưu thế lai ở động vật chỉ sử dụng vào mục đích lai kinh tế
A.

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

B.

Tạo giống dựa vào công nghệ gen

C.

Tạo giống bằng công nghệ tế bào

D.

Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

A.Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
B.Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa
C.Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai.
D.Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai.
A.Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây trồng để ứng dụng vào công tác tạo ra giống mới
B.Tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến NST thông qua tác động bằng các tác nhân lí, hóa học phù hợp
C.Điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra AND và NST mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau
D.Giải thích được nguồn gốc các giống vật nuôi và cây trồn g làm nền tảng cho công tác chọn giống
A.

Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

B.

Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

C.

Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

D.

Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

A.Dung hợp tế bào trần khác loài
B.Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ rồi tiến hành chọn lọc
C.Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội
D.Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
A.

Plasmid phải có tính chất này để có thể nhận được ADN ngoại lai.

B.

Để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận plasmid.

C.

Để đảm bảo sự có mặt của vị trí khởi đầu sao chép.

D.

Để đảm bảo véctơ plasmid có thể cắt bởi enzym giới hạn.

A.Khi lai hai cá thể thuộc một dòng thuần chủng luôn tạo ra con lai có ưu thế lai cao
B.Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể tạo ưu thế lai và ngược lại
C.Đối với loài sinh sản hữu tính, con lai F1 được giữ lại làm giống.
D.Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ngay ở F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
A.

         AAbbDDEE, aabbDDEE, aabbDdee.

B.

         AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee.

C.

         AAbbDDEE, AABbDDee, Aabbddee.

D.

         AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.

A.thể thực khuẩn và plasmit.
B.thể thực khuẩn và virut.
C.plasmit và vi khuẩn.
D.vi khuẩn và virut.
A.Hiểu được cơ chế phát sinh các tật, bệnh di truyền liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể, nhưng chưa hiểu được cơ chế phát sinh các tật, bệnh di truyền liên quan đến đột biến gen.
B.Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người
C.Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa tri ̣được một số bệnh di truyền ở người
D.Chữa tri ̣được mọi di ̣tật do rối loạn di truyền
A.

Tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất cao và có nhiều đặc tính quý

B.

Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được

C.

Khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được

D.

Sản xuất một loại protein nào đủ với số lượng lớn trong một thời gian ngắn

A.

Biến dị tổ hợp

B.

Biến dị đột biến

C.

ADN tái tổ hợp

D.

Cả A, B và C

A.tăng tỉ lệ dị hợp.
B.giảm tỉ lệ đồng hợp.
C.tăng biến dị tổ hợp.
D.tạo dòng thuần.
A.

Không gây hiện tượng nhờn thuốc

B.

Không gây ô nhiễm môi trường

C.

Có hiệu quả cao, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu

D.

Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người

A.Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra
B.Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới
C.Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau
D.Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử
A.aabbddHH x AabbDDhh
B.AABBddhh x aaBBDDHH
C.AABbddhh x AabbddHH
D.aabbDDHH x AABBddhh
A.Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có liểu gen AABBdd tạo F2, các cây có kiểu hình ( A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD
B.Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1rồi cho F1 tự thụ phấn qua một thế hệ để tạo giống cây có kiểu gen AAbbDD.
C.Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
D.Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
A.6 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aabbddEE; aaBBddee; AaBBddEE; AABBddEe
B.6 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aabbddEE; aaBBddee; aaBBddEe; AABBddEe.
C.4 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aaBBddEE; aaBBddee
D.4 dòng thuần - KG: AABBddEE; AABBddee; aabbddEE; aaBBddee
A.

có khả năng trở thành loài mới nếu có khả năng phát triển thành một quần thể thích nghi.

B.

là loài mới vì kiểu hình hoàn toàn khác, sức sống và khả năng sinh sản cao hơn so với cây (P).

C.

là loài mới vì đã có bộ NST khác biệt và bị cách li sinh sản với (P).

D.

luôn có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen

A.Tạo dòng mà tất các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp
B.Nhân nhanh các giống hiếm
C.Tổ hợp được hai nguồn gen có nguồn gốc rất khác nhau
D.Tạo ưu thế lai
A.nhân bản vô tính
B.nuôi cấy tế bào, mô thực vật
C.dung hợp tế bào trần
D.nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ