Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Quá trinh đột biến và biến động di truyền
B.Quá trình đột biến và cơ chế cách li
C.Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên.
D.Quá trình đột biên và quá trình giao phối.
A.

Biến đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể.

B.

Hình thành chi, họ, bộ, lớp, ngành.

C.

Diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi hẹp.        

D.

Hình thành loài mới.  

A.

Tiến hóa nhỏ kết thúc bằng sự hình thành loài mới được đánh dấu bằng sự xuất hiện của cách li sinh sản         

B.

Tiến hóa nhỏ xảy ra với từng các cá thể của loài nên đơn vị tiến hóa là loài              

C.

Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành  

D.

Diễn ra trong không gian rộng và thời gian lịch sử dài, không thể tiến hành làm thực nghiệm  

A.Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản
B.Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản
C.Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản
D.Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản
A.Quá trình di nhập cư của các cá thể ra vào quần thể
B.Quá trình chọn lọc tự nhiên
C.Quá trình giao phối
D.Quá trình đột biến
A.

Làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ

B.

Làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật

C.

Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định

D.

Chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể

A.

A. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

B.

B. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể

C.

C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen giữa các quần thể

D.

D. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc

A.

A. Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể của quần thể đến lúc xuất hiện cách li sinh sản với quần thể gốc thì loài mới xuất hiện  

B.

B. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể

C.

C. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là sự hình thành các bậc phân loại trên loài

D.

D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô quần thể, thời gian lịch sử tương đối ngắn  

A.

Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

B.

Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.

C.

Vì cung cấp nguyên liệu sơ cấp trong tiến hoá.  

D.

Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn.

A.

A: Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

B.

B: Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp

C.

C: Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi

D.

D: Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể

A.Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa mặc dù nó là nhân tố tạo ra sự đa dạng di truyền.
B.Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa có hướng
C.Đột biến gen và yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen, giảm đa dạng di truyền
D.Đột biến gen và di nhập gen là nhân tố sáng tạo ra các alen mới
A.Làm phong phú vốn gen của quần thể.
B.Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
C.Định hướng quá trình tiến hóa
D.Tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi
A.

 Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể

B.

Đột biến gen và di nhập gen

C.

 Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen

D.

: Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể

A.

Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp)

B.

Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như hình thành tính thích nghi nói riêng  

C.

Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi   

D.

 Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải  

A.

A: Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang  

B.

B: Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh

C.

C: nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng

D.

D: Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá

A.

Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng xác định.  

B.

Làm cho thành phần kiểu gen trong quần thể thay đổi đột ngột.  

C.

Hình thành nòi, thứ , loài mới nhanh chóng  

D.

Di nhập thêm nhiều gen mới.          

A.Thành phần kiểu gen của quần thể qua nhiều thế hệ sẽ thay đổi theo một hướng xác định, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
B.Qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra các dòng thuần khác nhau.
C.Không làm thay đổi tần số alen ở mỗi gen
D.Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.
A.Alen lặn biểu hiện ra thành kiểu hình có lợi được chọn lọc ủng hộ
B.Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp.  
C.Alen lặn không biểu hiện ra kiểu hình
D.Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong các cá thể sinh vật mang alen đó nhưng không biểu hiện ra kiểu hình
A.Quy định chiều hướng tiến hoá.
B.Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
C.Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D.Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
A.

A: Mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi

B.

B: Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST

C.

C: Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.

D.

D: Luôn tạo ra được các tổ hợp gen thích nghi

A.Sàng lọc, giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
B.Tạo ra các kiểu gen mới thích nghi với môi trường
C.Vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi, vừa giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
D.Tạo ra các cơ thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
A.Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
B.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
C.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định
D.Kết thúc của tiến hóa nhỏ hình thành nên loài mới
A.Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiều gen của quần thể
B.Tạo ra nhiều alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
C.Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa  
D.Tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài
A.Đột biến , di nhập gen.
B.Đột biến , các yếu tố ngẫu nhiên.
C.Đột biến , CLTN.
D.Di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ