Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A. Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu

B.

B. Tỉ lệ đực/cái của quần thể

C.

C. Số lượng con non của một lứa đẻ

D.

D. Số lứa đẻ của một cá thể cái và tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể

A.

thiếu chất dinh dưỡng

B.

cạnh tranh cùng loài

C.

sâu bệnh phá hoại

D.

cạnh tranh khác loài 

A.

 (2) là mức tử vong, (3) là mức nhập cư, (4) là mức xuất cư.  

B.

(4) là mức tử vong, (2) là mức nhập cư, (3) là mức xuất cư.         

C.

(3) là mức tử vong, (4) là mức nhập cư, (2) là mức xuất cư.         

D.

D. (3) là mức tử vong, (2) là mức nhập cư, (4) là mức xuất cư.  

A.

A: sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên

B.

B: . sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống

C.

C: sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên

D.

D: sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu  

A.Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn
B.Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
C.Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, vòng đời ngắn.
D.Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn.
A.Số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể.
B.Số lượng cá mè và thể tích của ao.
C.Số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong
D.Số lượng cá mè và diện tích của ao
A.Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.
B.Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
C.Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D.Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
A.

Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên, dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng

B.

Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.  

C.

Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

D.

Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm

A.Cây cỏ lào
B.Chim hải âu
C.Cây gỗ lim
D.Trâu rừng
A.Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn
B.Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều
C.Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn
D.Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
A.

Là tần số các alen của quần thể ở một thời điểm xác định.

B.

Là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.

C.

Là thành phần kiểu gen của quần thể ở một thời điểm xác định.

D.

Là thành phần kiểu gen của quần thể và tần số các alen của quần thể ở một thời điểm xác định.

A.Kiểu phân bố ngẫu nhiên.
B.Kiểu phân bố theo nhóm
C.Kiểu phân bố đồng đều
D.Kiểu phân bố không theo quy luật nào
A.

Thuốc diệt muỗi là một loại tác nhân gây đột biến, đã làm xuất hiện alen kháng thuốc trong quần thể muỗi

B.

Thuốc diệt muỗi tạo điều kiện cho những đột biến mới phát sinh và được tích lũy, làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

C.

Thuốc diệt muỗi đã gây ra một đột biến đa hiệu vừa có khả năng kháng thuốc, vừa làm tăng sức sinh sản của những con muỗi cái

D.

Thuốc diệt muỗi đã làm tăng tần số alen kháng thuốc vốn đã xuất hiện từ trước trong quần thể muỗi

A.

Số lượng cá thể của quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. khả năng hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể.

B.

Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với các cá thể cái ít.  

C.

Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể.  

D.

Mật độ cá thể bị thay đổi, làm giảm nhiều.   

A.Thường gặp khi điều kiện môi trường sống phân bố không đồng đều
B.Là kiểu phân bố phổ biến nhất
C.Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D.Các cá thể sống thành bầy đàn
A.Khi thiếu thức ăn, ở một số động vật sử dụng cá thể cùng loài làm thức ăn.
B.Chim nhạn bể và chim cò cùng làm tổ chung
C.Các con đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản
D.Đàn bồ nông dàn hàng ngang để bắt cá
A.

 (2) là mức tử vong, (3) là mức nhập cư, (4) là mức xuất cư.  

B.

(4) là mức tử vong, (2) là mức nhập cư, (3) là mức xuất cư.         

C.

(3) là mức tử vong, (4) là mức nhập cư, (2) là mức xuất cư.         

D.

D. (3) là mức tử vong, (2) là mức nhập cư, (4) là mức xuất cư.  

A.Tỉ lệ sinh – tử
B.Di cư, nhập cư
C.Mối quan hệ cạnh tranh
D.Khống chế sinh học
A.

         Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Xuân Hương.

B.

         Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng quốc gia Cát Tiên.

C.

         Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.

D.

         Tập hợp chim đang sinh sống trên đỉnh núi LangBiang.

A.

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu

B.

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.

C.

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong

D.

Khi môi trường bị giới hạn. mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu

A.Dùng hoá chất tẩm vào thức ăn để tiêu diệt tất cả các con chuột ở mọi lứa tuổi.
B.Đặt bẫy để tiêu diệt càng nhiều càng tốt các con chuột đang ở độ tuổi sinh sản.
C.Cho chuột ăn thức ăn chứa hoá chất để chúng không sinh sản được.
D.Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ ở của chúng
A.Quần thể A có số lượng cá thể đang suy giảm.
B.Quần thể B có số lượng cá thể đang tăng lên
C.Quần thể A có kích thước bé nhất.
D.Quần thể C đang có cấu trúc ổn định
A.

Các cây có trên một cánh đồng cỏ.

B.

Các con cá ở hồ Tây.

C.

Các con bướm trong rừng Cúc Phương

D.

Các cây thông nhựa trên một quả đồi ở Côn Sơn.

A.

A: Nhiều khả năng loài này có kích thước cơ thể nhỏ, vòng đời ngắn, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.

B.

B: Nguồn sống của quần thể là vô hạn

C.

C: Cạnh tranh cùng loài đã thúc đẩy sự tăng trưởng của quần thể một cách nhanh chón

D.

D: Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở thời gian đầu là cao nhất và giảm dần về sau.

A.tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể
B.thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển
C.thời gian sống của 1 cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể
D.thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên
A.

Mức xuất cư và mức nhập cư.  

B.

Mức sinh và mức tử vong.  

C.

Kiểu tăng trưởng và kiểu phân bố của quần thể.  

D.

Nguồn sống và không gian sống.  

A.Phương trình tăng trưởng quần thể trong môi trường bị giới hạn phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố phụ thuộc mật độ tới sự cân bằng quần thể quanh sức chứa môi trường.
B.Nhân tố không phụ thuộc mật độ sẽ ảnh hưởng lớn tới quần thể khi mật độ tăng.  
C.Mật độ quần thể tăng có thể làm thay đổi sinh lý của cá thể và ức chế sinh sản.
D.Quần thể thường biến động số lượng theo chu kì là sự đáp lại của quần thể với nhân tố phụ thuộc mật độ.
A.

Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa

B.

Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.  

C.

Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể

D.

Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể

A.

Có điều kiện sống hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể.  

B.

Có nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn.   

C.

Tăng trường theo tiềm năng sinh học.

D.

Có điều sống không hoàn toàn thuận lợi.  

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ