Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quần xã

B.

B: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ưu thế trong quần xã

C.

C: Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã

D.

D: Sự sinh sản của các loài trong quần xã

A.Khi số lượng loài trong quần xã tăng thì số lượng cá thể mỗi loài có xu hướng giảm
B.Trong diễn thế sinh thái quan hệ giữa các loài ngày càng căng thẳng.
C.Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, độ đa dạng của quần xã tăng dần.
D.Trong diễn thế sinh thái lưới thức ăn ngày càng phức tạp.  
A.Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.
B.Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên.
C.Tính đa dạng về loài tăng.
D.Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.
A.Quan hệ ức chế cảm nhiễm
B.Quan hệ kí sinh – vật chủ
C.Quan hệ hội sinh
D.Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
A.Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và cây họ đậu.
B.Cạnh tranh giữa lúa nước và cỏ dại
C.Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
D.Kí sinh giữa phong lan và cây gỗ
A.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
B.Quan hệ kí sinh – vật chủ
C.Quan hệ hội sinh
D.Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
A.

Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

B.

Quan hệ kí sinh – vật chủ

C.

Quan hệ hội sinh

D.

Quan hệ vật ăn thịt – con mồi

A.

Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định

B.

Diễn thế thí sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào

C.

Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh

D.

Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau

A.Mức độ quan hệ giữa các loài
B.Dòng năng lượng trong quần xã.
C.Sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong quần xã.
D.Sự phụ thuộc về nguồn dinh dưỡng giữa các loài
A.Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
B.Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.
C.Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động
D.Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh
A.

A. Quan hệ hợp tác

B.

B. Quan hệ cộng sinh

C.

C. Quan hệ hội sinh

D.

D. Quan hệ kí sinh

A.Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y.
B.Giữa rêu và cây lúa.
C.Vi khuẩn sống trong dạ cỏ trâu bò.
D.Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu
A.

Nhiệt độ ngày càng giảm.         

B.

Nhiệt độ ngày càng tăng.

C.

Nhiệt độ ngày càng ổn định.        

D.

Độ ẩm ngày càng giảm.

A.Sự biến động, suy thoái của quần xã
B.Sự suy thoái của quần xã hay cân bằng sinh học trong quần xã
C.Sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã
D.Sự ổn định, cân bằng sinh học trong quần xã
A.Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ
B.Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học
C.Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
D.Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
A.Tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật
B.Tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống
C.Sự phân hóa ổ sinh thái của các loài khác nhau
D.Giảm số lượng cá thể trong quần xã
A.

Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật

B.

Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã

C.

Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.

D.

Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định

A.Chế độ nhiệt - ẩm và ánh sáng biến động nhanh, lúc thuận lợi lúc không thuận lợi.
B.Nguồn thức ăn.
C.Chịu tác động kiểm soát của vật ăn thịt.
D.Số lượng các đối tác để gây bệnh lúc tăng, lúc giảm
A.

Khống chế sinh học.         

B.

Khuếch đại sinh học.

C.

Kiểm soát sinh học.       

D.

Tích tụ sinh học.

A.Thay đổi quần xã sinh vật khi môi trường thay đổi.
B.Thay thế quần thể ưu thế này bằng quần thể ưu thế khác thích nghi hơn trong quần xã.
C.Biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã.
D.Thay thế hoàn toàn quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác. 
A.Mạng lưới dinh dưỡng ngày càng phức tạp.
B.Độ đa dạng càng cao, kích thước mỗi quần thể càng lớn
C.Độ đa dạng càng thấp, kích thước quần thể càng lớn
D.Mạng lưới thức ăn ngày càng đơn giản
A.Độ đa dạng càng cao, kích thước của quần thể càng lớn.
B.Mạng lưới dinh dưỡng ngày càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng ngắn
C.Độ đa dạng thấp, kích thước của quần thể càng lớn
D.Mạng lưới thức ăn ngày càng đơn giản
A.Là quần xã đầu tiên hình thành trong quá trình diễn thế phát triển
B.Giai đoạn đỉnh cực chỉ có toàn thực vật
C.Giai đoạn đỉnh cực sẽ duy trì cho tới khi môi trường thay đổi.
D.Giai đoạn đỉnh cực sẽ thay đổi rất nhanh.
A.Hội sinh và hợp tác
B.Hội sinh và ức chế cảm nhiễm
C.ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh
D.Hội sinh và cộng sinh.
A.Quần thể của con mồi tăng trưởng theo đồ thị chữ J còn quần thể vật dữ tăng trưởng theo hình chữ S
B.Vật ăn thịt luôn có kích thước hớn hơn con mồi nhưng số lượng luôn ít hơn số lượng con mồi
C.Vật ăn thịt luôn có kích thước nhỏ hơn con mồi nhưng số lượng luôn ít hơn số lượng con mồi
D.Vật ăn thịt luôn ăn các con mồi già yếu và do vậy giúp con mồi ngày càng có nhiều con khỏe mạnh hơn
A.Trong một lưới thức ăn, sinh vật sản xuất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
B.Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
C.Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau
D.Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ