Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục . Không chức các đoạn không mã hóa axit amin (intron)         

B.

Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit, vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc         

C.

Vùng điều hòa nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã         

D.

Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục , xem kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)  

A.Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ARN.
B.Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ADN mạch đơn
C.Cả chủng 1 vào chủng 2 đều là ADN mạch kép.
D.Chủng 1 là ADN mạch đơn; chủng 2 là ADN mạch kép
A.Một bộ ba mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
B.Sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiônin.
C.Trong cùng một thời điểm chỉ có một ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
D.Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN
A.

Kết hợp được các gen khác nhau của bố mẹ

B.

Mang các alen lặn gây hại  

C.

Có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh sản vượt trội hơn so với bố mẹ

D.

Có tỷ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại  

A.thay một axitamin này bằng axitamin khác
B.thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp
C.không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã
D.mất hoặc thêm một axitamin mới
A.

Quá trình dịch mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào

B.

Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 3’UAG5’

C.

Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN

D.

Chỉ mạch mã gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để thực hiện quá trình phiên mã

A.ADN.
B.Chuỗi pôlipeptit.
C.tARN.
D.mARN.
A.

A = T = 599, G = X = 500.        

B.

A = T = 401, G = X = 424.         

C.

A = T = 424, G = X = 400.        

D.

A = T = 600, G = X = 499.  

A.

         amilaza và ADN pôlimeraza.

B.

         ARN pôlimeraza và ADN pôlimeraza .

C.

         amilaza và ARN pôlimeraza. 

D.

         Restrictaza và ligaza .

A.

         3

B.

         1

C.

         2

D.

         4

A.

A: Hình bên minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ.

B.

B: (1) và (2) lần lượt là quá trình phiên mã và hoàn thiện ARN.

C.

C: (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.

D.

D: (1), (2) và (3) lần lượt là quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã

A.

một kiểu gen, các gen đều có cùng chung một phản ứng.

B.

Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

C.

Mức phản ứng về từng tính trạng thay đổi tuỳ theo kiểu gen của từng giống.

D.

Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.

A.

         XAXa x XAY.

B.

         XAXa x XaY.

C.

         XaXa x XAY.

D.

         XAXa x XAYa.

A.Trình tự các ribônuclêôtit trong mARN
B.Trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc
C.Trình tự các axit amin trong prôtêin
D.Chức năng sinh học của prôtêin
A.

A: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin

B.

B: Một bộ ba mã hóa 1 axit amin  

C.

C: Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin

D.

D: Các bộ ba không mã hóa axit amin

A.

A: ở sinh vật nhân thực, codon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin

B.

B: Codon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã

C.

C: Với 3 loại nucleotit A,U,G có thể tạo ra 24 loại codon mã hóa các axit amin

D.

D: Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều loại axit

A.

Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ.

B.

Lại thuận nghịch cho kết quả khác nhau.

C.

Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai.

D.

Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lại.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ