Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 1 - có lời giải - 60 phút - Đề số 1

Chương 1: Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị

bao gồm các bài giảng:

Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Bài 2: Phiên mã và dịch mã

Bài 3: Điều hòa hoạt động gen

Bài 4: Đột biến gen

Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 7: Thực hành Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong chương 1 Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

thêm 1 cặp nuclêôtit loại A - T.

B.

thay thế 2 cặp nuclêôtit loại G - X bằng 2 cặp nuclêôtit loại A - T.

C.

thay thế 2 cặp nuclêôtit loại A - T bằng 2 cặp nuclêôtit loại G - X.

D.

mất một cặp nuclêôtit loại G - X.

A.

hợp tử.

B.

giao tử.

C.

tế bào sinh dưỡng.

D.

tế bào sinh dục sơ khai.

A.

ADN sợi kép vòng.

B.

ADN sợi kép thẳng.

C.

ADN sợi đơn vòng.

D.

ADN sợi đơn thẳng.

A.

cây 3n không giao phấn được với cây 2n.

B.

thường bị rối loạn trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.

C.

cơ quan sinh dưỡng phát triển quá mạnh ức chế sự phát triển của cơ quan sinh sản.

D.

thường chết khi còn nhỏ.

A.

sự kết hợp giao tử đơn bội bình thường với một giao tử lưỡng bội.

B.

sự kết hợp của hai giao tử lưỡng bội của một loài.

C.

sự kết hợp hai giao tử của hai loài khác nhau và đa bội hóa.

D.

sự kết hợp một giao tử đơn bội bình thường với một giao tử lưỡng bội của các con lai bất thụ.

A.

đột biến số lượng toàn bộ NST.

B.

đột biến tự đa bội.

C.

thể không nhiễm.

D.

thể đa nhiễm.

A.

mang ADN điều khiển quá trình di truyền và hoạt động sống của tế bào.

B.

có khả năng hình thành cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào xôma.

C.

có khả năng tái bản trong quá trình phân bào.

D.

có khả năng biến đổi hình thái qua các kì của quá trình phân bào.

A.

số lượng tế bào nhiều hơn gấp bội.

B.

tế bào có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.

C.

số lượng nhiễm sắc thể lớn nên số gen lớn tổng hợp nhiều prôtêin.

D.

có hóa chất kích thích sự sinh trưởng của tế bào.

A.

nối các đoạn Okazaki với nhau.

B.

gắn các nuclêôtit vào mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.

C.

tháo xoắn phân tử ADN.

D.

tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do.

A.

thay thế 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit.

B.

chuyển vị trí 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit.

C.

thêm 1 cặp nuclêôtit, mất 1 cặp nuclêôtit.

D.

mất 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit.

A.

5' AUG 3'.

B.

3' UGA 5'.

C.

3' UAG 5'.

D.

3' AGU 5’.

A.

thay thế 3 cặp nuclêôtit A - T bằng 3 cặp nuclêôtit loại G - X.

B.

mất đi 1 cặp nuclêôtit loại G - X.

C.

thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X.

D.

thay thế 3 cặp nuclêôtit G - X bằng 3 cặp nuclêôtit A - T.

A.

A = T = 363; G = X = 477.

B.

A = T = 336; G = X = 504.

C.

A = T = 504; G = X = 336.

D.

A = T = 672; G = X = 1008.

A.

thể một nhiễm.

B.

thể ba nhiễm.

C.

thể không nhiễm.

D.

thể đa bội lệch.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ