Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 4 40 phút có lời giải - đề số 1

Chương 4: Ứng Dụng Di Truyền Học

bao gồm các bài giảng:

Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong chương 4 Ứng Dụng Di Truyền Học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

tạo ADN tái tổ hợp.

B.

phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

C.

nối ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.

D.

chuyển ADN tái tổ hợp và tế bào nhận.

A.

ngâm hạt cà chua trong dung dịch cônsixin.

B.

chiếu tia phóng xạ vào hạt đang nảy mầm với cường độ liều lượng và thời gian thích hợp.

C.

chiếu tia tử ngoại vào hạt đang nảy mầm với cường độ liều lượng và thời gian thích hợp.

D.

tạo môi trường nhiệt độ cao trong khoảng thời gian thích hợp để gây đột biến.

A.

Lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ, góp phần tạo ưu thế lai.

B.

Dùng F1 làm giống sẽ duy trì được ưu thế lai.

C.

Loài người cũng biểu hiện ưu thế lai.

D.

Lai kinh tế là ứng dụng của ưu thế lai trong sản xuất.

A.

gia tăng khả năng sinh trưởng của cây.

B.

khôi phục lại cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

C.

tế bào có kích thước lớn hơn thể lưỡng bội có khả năng chống chịu tốt hơn.

D.

giúp tế bào trượt dễ hơn trên thoi vô sắc.

A.

có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.

B.

có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.

C.

chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.

D.

chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.

A.

Cho F1 sinh sản dinh dưỡng.

B.

Cho Flai phân tích.

C.

Lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ (hồi giao).

D.

Cho F1 sinh sản dinh dưỡng.

Lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ (hồi giao).

A.

Lai khác loài.

B.

Lai khác dòng.

C.

Lai khác thứ.

D.

Lai khác chi.

A.

chuyển đoạn nhỏ.

B.

mất đoạn nhỏ.

C.

mất đoạn nhỏ.

D.

lặp đoạn nhiễm sắc thể.

A.

cho ADN có chứa gen mong muốn. 

B.

cho ADN làm thể truyền.

C.

nhận ADN của thể truyền.

D.

nhận ADN tái tổ hợp.

A.

không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

B.

có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

C.

có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1.

D.

có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.

A.

Do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut.

B.

Do sự tương tác của hai gen không alen.

C.

Do tương tác cộng gộp của hai gen alen.

D.

Do gen trội, không hoàn toàn át gen lặn cùng lôcut.

A.

thay đổi thành phần gen của quần thể sinh vật.

B.

nghiên cứu khoa học.

C.

công nghiệp dược phẩm, nông nghiệp, bảo vệ môi trường.

D.

làm phong phú tạo sự đa dạng sinh học.

A.

gây ra đột biến gen dạng thay nuclêotit.

B.

làm rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong phân bào, làm xuất hiện dạng dị bội.

C.

 kìm hãm sự hình thoi vô sắc hoặc cắt đứt dây tơ vô sắc.

D.

ảnh hưởng lên ADN, ARN thông qua tác động lên phân tử nước trong tế bào.

A.

Các gen có lợi kém thích nghi dần.

B.

Các gen có lợi bị hòa lẫn bởi các gen có hại.

C.

Tính chất dị hợp giảm, đồng hợp tăng.

D.

Xuất hiện hiện tượng phân li kiểu hình.

A.

ADN; virut và vi khuẩn.

B.

Vật liệu di truyền; ADN và di truyền vi sinh vật.

C.

Vật liệu di truyền; axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.

D.

Vật liệu di truyền; prôtêin và vi sinh vật.

A.

sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng.

B.

cho tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.

C.

chỉ cho các cá thể F1  lai với nhau.

D.

dòng phương pháp lai luân phiên, cho F1 lần lượt lai trở lại với bố hoặc mẹ ban đầu.

A.

Dùng máy lọc có kích thước cực nhỏ.

B.

Soi tế bào dưới kính hiển vi điện tử.

C.

Chọn thể truyền có gen đánh dấu.

D.

Dùng phương pháp giải mã thông tin di truyền.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ