Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học chương cá thể và quần thể sinh vật 20 phút có lời giải - đề số 8

Chương 1: Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật

bao gồm các bài giảng:

Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 1 Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

kích thước của quần thể vượt quá giới hạn của môi trường, mật độ lớn.

B.

có sự cạnh tranh giữa các cá thể, mức tử vong của cá thể tăng.

C.

có sự sinh sản mạnh của cá thể trong quần thể.

D.

thiếu thức ăn, nguồn sống bị thiếu hụt.

A.

Bắc cực trống trải, nên gấu cần có đặc điểm phù hợp để tránh kẻ thù.

B.

có khả năng cách nhiệt và hòa với màu của tuyết trắng.

C.

lông dày dễ di chuyển trên tuyết.

D.

mỗi vùng gấu có một màu lông riêng và độ dày mỏng khác nhau.

A.

Mật độ quần thể không thể tăng vượt quá sức chứa của môi trường.

B.

Hiện tượng tự tỉa thưa là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể về nguồn nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, khoáng....

C.

Khi hiện tượng tỉa thưa xảy ra, sự cạnh tranh giữa các cá thể làm cho mức sinh sản giảm nhưng mức tử vong tăng.

D.

Hiện tượng tự tỉa thưa thường chỉ gặp ở thực vật, như trường hợp “mạ ” thông quá nhiều ở bìa các rừng thông Đà Lạt, một số bị chết.

A.

nhóm cá thể đang sinh sản.

B.

nhóm cá thể trước sinh sản.

C.

nhóm cá thể trước sinh sản và đang sinh sản.

D.

nhóm cá thể đang sinh sản và sau sinh sản.

A.

các cá thể cạnh tranh nhau về thức ăn, đực cái...

B.

sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.

C.

đảm bảo khả năng sinh sản của các cá thể.

D.

các cá thể hỗ trợ lẫn nhau, chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

A.

thích ứng nhịp nhàng của sinh vật với môi trường.

B.

điều chỉnh nguồn thức ăn nơi ở của sinh vật.

C.

hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường.

D.

phát sinh biến dị tạo ra đột biến mới ở sinh vật.

A.

kích thước của quần thể.

B.

mật độ cá thể của quần thể.

C.

sự phân bố của quần thể.

D.

trạng thái cân bằng của quần thể.

A.

sinh vật sống độc lập trong các môi trường sống khác nhau, không ảnh hưởng tới nhau.

B.

để tránh cạnh tranh của các sinh vật sống trong cùng một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn.

C.

để sinh vật có nguồn dinh dưỡng khác nhau sống cạnh nhau.

D.

giảm sự diệt vong của các loài.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ