Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học chương cá thể và quần thể sinh vật 40 phút có lời giải - đề số 2

Chương 1: Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật

bao gồm các bài giảng:

Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 1 Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

biểu thị thời gian phát triển của sinh vật.

B.

biến đổi, tiến hóa theo thời gian của sinh vật.

C.

thể hiện sự thích ứng của sinh vật với môi trường theo chu kì chuẩn xác.

D.

dự báo thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật.

A.

cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.

B.

cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt cao.

C.

cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.

D.

cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.

A.

nhiệt độ, nồng độ pH, ánh sáng.

B.

độ mặn, độ trong, nhiệt độ, ánh sáng.

C.

nhiệt độ, nồng độ khí, ánh sáng.

D.

ánh sáng, nồng độ pH.

A.

sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm.

B.

sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường.

C.

đặc điểm của loài từ khi mới hình thành loài để lại.

D.

cấu tạo và khả năng trao đổi chất để thích nghi với môi trường ngày khác đêm.

A.

có cơ quan thu nhận ánh sáng là tế bào cảm quan.

B.

cơ quan thị giác phát triển, mắt rất tinh, cơ quan xúc giác phát triển.

C.

cơ quan thị giác có nhiều tế bào hình nón nhận biết ánh sáng.

D.

cơ quan thị giác tiêu giảm, cơ quan xúc giác phát triển.

A.

tỉ lệ nhóm tuổi trong quần thể.

B.

mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.

C.

tỉ lệ giới tính trong quần thể.

D.

đặc điểm phân bố của quần thể.

A.

cạnh tranh về thức ăn nơi ở.

B.

cạnh tranh về sinh sản.

C.

động vật ăn thịt lẫn nhau.

D.

hội sinh.

A.

quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

B.

quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

C.

sự biến động số lượng theo chu kì của quần thể.

D.

sự biến động số lượng không theo chu kì của quần thể.

A.

rút ngắn thời gian đêm, kéo dài thời gian ngày.

B.

thay đổi thời gian chiếu sáng cực đại trong ngày.

C.

giảm tổng nhiệt hữu hiệu đối với cá.

D.

cá sẽ thay đổi tập tính để thích nghi với điều kiện sống mới.

A.

tạo sự cách li sinh sản.

B.

điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.

C.

tạo điều kiện sinh sản với tốc độ nhanh.

D.

giữ tỉ lệ giới tính trong quần thể là 1 : 1.

A.

chúng sinh ra từ môi trường đó.

B.

chúng có những đặc điểm thích nghi với môi trường về hình thái, sinh lí, và tập tính.

C.

chúng có những đặc điểm thích nghi với môi trường về cách lấy thức ăn.

D.

môi trường đó có nhiều thức ăn và có quan hệ đực cái.

A.

chúng cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở.

B.

gặp điều kiện bất lợi: thiếu thức ăn, môi trường ô nhiễm.

C.

có sự cố bất thường: bão, lũ...

D.

dịch bệnh phát sinh.

A.

ngẫu nhiên.

B.

theo đàn.

C.

đồng đều.

D.

tùy thuộc vùng địa lí.

A.

hạt nảy mầm, trổ bông.

B.

mạ non, lúa con gái.

C.

mạ non, trổ bông.

D.

hạt nảy mầm, lúa chín.

A.

nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.

B.

quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.

C.

quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên nhất thời các cá thể.

D.

quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

A.

khoảng xác định giá trị của một nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

B.

địa điểm cư trú của một loài sinh vật.

C.

một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái, mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài.

D.

phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

A.

giảm tiêu hao ôxi, tăng cường dinh dưỡng, có khả năng chống lại những tác động bất lợi cho đời sống.

B.

ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể.

C.

hạn chế sự cạn kiệt của nguồn thức ăn.

D.

cá thể nhận biết nhau qua mùi cơ thể, màu sắc, vũ điệu.

A.

thiếu thức ăn, nơi ở.

B.

sự trùng lặp ổ sinh thái của loài.

C.

thể hiện loài ưu thế của quần xã.

D.

thể hiện loài đặc trưng của quần xã.

A.

nơi có dồi dào thức ăn.

B.

nơi nguồn thức ăn hạn hẹp.

C.

khi các cá thể cùng loài tranh nhau chỗ ở, một số cá thể đã sống trên cá thể cùng loài.

D.

các cá thể có mật độ vượt quá “sức chịu đựng”.

A.

giúp cây đấu tranh tốt hơn với sâu hại.

B.

giúp cây giảm chi phí năng lượng không cần thiết.

C.

giúp cây giảm sự thoát hơi nước.

D.

giúp cây giảm tiếp xúc với các điều kiện bất lợi của môi trường.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ