Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - đề số 2

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật.

B.

Chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo.

C.

Chuyển cho các sinh vật phân giải.

D.

Giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt năng.

A.

Rừng, đất không ô nhiễm.

B.

Khoáng sản quí.

C.

Năng lượng mặt trời.

D.

Sinh vật biển.

A.

khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về cấu trúc cơ thể.

B.

ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu, tuy nhiên vẫn bị biến đổi, vì vậy cấu trúc ADN ngày càng phức tạp.

C.

di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở và duy trì liên tục.

D.

thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức.

A.

đảm bảo mối quan hệ sinh dưỡng.

B.

đảm bảo tính khép kín.

C.

đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong.

D.

đảm bảo tính bền vững.

A.

có cấu trúc lớn nhất.

B.

luôn giữ vững cân bằng.

C.

có chu trình tuần hoàn vật chất.

D.

có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.

A.

mạch nước ngầm trong đất tự sinh ra.

B.

nước luân chuyển theo vòng tuần hoàn.

C.

nước từ biển, sông ngấm vào đất.

D.

do mưa từ trên bầu khí quyển xuống.

A.

Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

B.

Trong hệ sinh thái sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.

C.

Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.

D.

Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.

A.

Khu sinh học nước ngọt.

B.

Đại dương khơi xa.

C.

Thềm lục địa.

D.

Vùng trên triều và vùng triều.

A.

Sinh vật bậc cao không sử dụng hết nguồn năng lượng trong sinh vật bậc thấp.

B.

Một phần năng lượng bị thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.

C.

Năng lượng tích luỹ vào bậc dinh dưỡng trước lớn hơn bậc dinh dưỡng sau. 

D.

Sự hấp thụ nguồn năng lượng của bậc dinh dưỡng sau càng kém.

A.

Sau khi đi vào chu trình phôtpho thường bị thất thoát lắng đọng xuống đáy sâu và không trở lại chu trình.

B.

Phôtpho rất cần cho cơ thể sinh vật để tạo ra năng lượng, mà tự nhiên rất ít phôtpho.

C.

Để cải tạo đất cung cấp cho đất một lượng đạm đáng kể.

D.

Để thúc đẩy quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể thực vật, động vật lại không cung cấp đủ phôtpho cho cây trồng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ