Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - đề số 4

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Sinh thái cơ bản.

B.

Hình tháp sinh thái.

C.

Bảo toàn chuyển hóa năng lượng.

D.

Hình tháp sinh thái và bảo toàn chuyển hóa năng lượng.

A.

Cá quả, cá vược.

B.

Cá mè, cá trắm cỏ.

C.

Cá chép, cá diếc.

D.

Tôm cua.

A.

Thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau do sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên.

B.

Năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.

C.

Sinh vật bậc trước thường có cơ thể nhỏ nên tích lũy năng lượng lớn hơn.

D.

Sinh vật bậc sau thường là sinh vật tiêu thụ lớn dần nên chúng ít có kẻ thù ăn chúng.

A.

Thực vật nổi tiếp nhận nhiều ôxi và không khí.

B.

Thực vật dưới đáy bị các loài khác ăn nhiều hơn.

C.

Thực vật nổi tiếp nhận nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn.

D.

Thực vật nổi phần lớn là những cây phát triển tốt.

A.

Giữ cân bằng sinh thái và phát triển bền vững của sinh quyển.

B.

Điều hòa khí hậu, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn đất.

C.

Nguồn tài nguyên to lớn của con người.

D.

Giữ cân bằng sinh thái và phát triển bền vững của sinh quyển, điều hòa khí hậu, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn đất và là nguồn tài nguyên to lớn của con người.

A.

Tích lũy làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ.

B.

Để sinh vật sản xuất sinh trưởng và phát triển.

C.

Một phần để sinh vật sản xuất sinh trưởng và phát triển, phần còn lại làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.

D.

Phần lớn để sinh vật sản xuất sinh trưởng và phát triển, phần còn lại làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.

A.

Thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau.

B.

Năng lượng bị hao hụt qua các bậc dinh dưỡng.

C.

Sinh vật không hấp thụ hết chất dinh dưỡng.

D.

Năng lượng bị hao hụt qua các bậc dinh dưỡng và sinh vật không hấp thụ hết chất dinh dưỡng.

A.

Các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, còn năng lượng thì không.

B.

Năng lượng được sử dụng lại còn các chất dinh dưỡng thì không.

C.

Các cơ thể sinh vật luôn cần chất dinh dưỡng nhưng không phải lúc nào cũng cần năng lượng.

D.

Các cơ thể sinh vật luôn luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.

A.

Sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên.

B.

Các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn bắt mồi.

C.

Các sinh vật sản xuất (thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (chim, thú).

D.

Không phải mọi năng lượng đều được sinh vật chuyển hóa thành sinh khối, một phần lớn chuyển thành năng lượng nhiệt và thoát ra ngoài môi trường.

A.

Hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

B.

Tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

C.

Tỉ lệ phần trăm sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng.

D.

Tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ