Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - Đề số 6

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Vật ăn thịt bậc cuối thường có sức mạnh quá lớn, không có loài nào bắt được.

B.

Năng lượng bị hao hụt quá nhiều qua các bậc dinh dưỡng, hiệu suất sử dụng của bậc dinh dưỡng cao rất ít.

C.

Vật ăn thịt bậc cao có kích thước lớn nên không còn sinh vật ăn được nó.

D.

Vật ăn thịt bậc càng cao thường có bộ não phát triển nên chúng lẩn tránh kẻ thù tốt vì vậy không có kẻ thù.

A.

khi có tiếng sấm báo hiệu trời sắp đổ mưa, cung cấp cho đồng ruộng một lượng nước, giúp lúa phát triển tốt hơn.

B.

khi có tiếng sấm báo hiệu trời sắp đổ mưa, cung cấp cho đồng ruộng một lượng nitơ trong khí quyển dưới dạng nitrat, giúp lúa phát triển.

C.

khi có tiếng sấm báo hiệu trời sắp để mưa, cung cấp cho cây lúa một lượng phôtpho dưới dạng phôtphat hòa tan, giúp lúa phát triển tốt.

D.

khi có tiếng sấm báo hiệu trời sắp đổ mưa, cung cấp cho cây lúa một lượng cacbon để lúa quang hợp tổng hợp chất hữu cơ giúp lúa lớn nhanh.

A.

Tất cả các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn.

B.

Sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật.

C.

Sinh vật sản xuất, trong đó có thực vật và tảo.

D.

Sinh vật ăn thịt của bậc cuối cùng trong chuỗi thức ăn.

A.

Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

B.

Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

C.

Sinh vật sản xuất.

D.

Sinh vật phân giải.

A.

Sinh vật sản xuất.

B.

Động vật ăn thực vật.

C.

Động vật ăn thịt.

D.

Sinh vật phân huỷ.

A.

Vùng nhiệt đới có độ ẩm không khí cao, nhiệt độ thích hợp và được chiếu sáng quanh năm.

B.

Vùng nhiệt đới có nhiều giống cây có hệ gen phát triển tốt. 

C.

Vùng ôn đới rét nhiều nên thực vật dễ bị chết.

D.

Vùng ôn đới các cây có khả năng quang hợp kém.

A.

trao đổi vật chất dinh dưỡng qua các bậc dinh dưỡng của quần xã sinh vật.

B.

trao đổi năng lượng giữa môi trường và quần xã sinh vật.

C.

trao đổi các chất hóa học giữa môi trường và quần xã sinh vật.

D.

hấp thụ năng lượng của các bậc sinh vật trong quần xã sinh vật.

A.

Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối.

B.

Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể. 

C.

Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu...).

D.

Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, lột xác...).

A.

những vùng biển ăn sâu vào đất liền, nơi đó có nhiều hệ sinh thái có giá trị, dễ khai thác.

B.

vùng nước nông bao quanh lục địa, đáy có độ dốc nhỏ, giàu muối dinh dưỡng.

C.

vùng biển và đại dương quanh lục địa, có nhiều hệ sinh thái với nguồn hải sản cao.

D.

vùng biển và đại dương có thể khai thác hải sản, đưa lại năng suất sinh học cao.

A.

Sự hợp tác của các quần thể sinh vật.

B.

Sinh vật cạnh tranh nhau để đảm bảo nguồn sống.

C.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

D.

Sinh vật ăn các sinh vật khác để tồn tại.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ