Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - Đề số 7

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

thành phần vật chất vô sinh (sinh cảnh).

B.

thành phần hữu sinh.

C.

thành phần vật chất vô sinh và hữu sinh.

D.

các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

A.

bèo hoa dâu là nguồn phân xanh tạo điều kiện cho vi khuẩn phân hủy tạo chất khoáng cho lúa.

B.

trong bèo hoa dâu có vi khuẩn lam có thể cố định nitơ trong nước cung cấp cho lúa.

C.

trong bèo hoa dâu có vi khuẩn nitrat hóa cung cấp nguồn nitơ cho lúa.

D.

bèo hoa dâu là nguồn nitơ dưới dạng nitrat cung cấp cho lúa.

A.

Thực vật có thể tạo ra cacbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời.

B.

Lượng cacbon các loài sinh vật sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.

C.

Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cacbon có nguồn gốc từ không khí.

D.

Nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng hiệu quả cacbon từ môi trường.

A.

Cây gỗ cao và cây gỗ trung bình. 

B.

Thỏ, sóc, khỉ. 

C.

Hổ, báo, sư tử.

D.

Mèo rừng, chó.

A.

thường xuyên có sự tích lũy thông tin di truyền.

B.

thường xuyên thực hiện các chu trình sinh địa hóa các chất.

C.

thường xuyên có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.

D.

thường xuyên có sự trao đổi các chất với môi trường.

A.

một tổ chức sống có sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật với sinh cảnh.

B.

gồm nhiều quần xã sinh vật. 

C.

gồm nhiều quần thể sinh vật.

D.

có kích thước lớn, phân bố rộng rãi.

A.

Vùng Bắc cực.

B.

Vùng nhiệt đới xích đạo.

C.

Vùng cận nhiệt đới.

D.

Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu.

A.

thực vật quang hợp lấy đi khí CO2, động vật và thực vật lại hô hấp và nhả trả lại khí CO2 cho môi trường.

B.

số lượng thực vật còn nhiều, nhất là diện tích rừng ổn định, cây xanh đã quang hợp lấy đi một lượng khí CO2 mà chính thực vật, động vật và các vi sinh vật hô hấp thải ra.

C.

nhiều cánh rừng bị cháy, bị khai thác, đồng thời động vật và các sinh vật khác cũng giảm theo do đó lượng khí thải và lượng khí lấy đi cân bằng.

D.

con người chưa có nhiều hoạt động công nghiệp, số nhiên liệu hóa thạch còn nguyên sơ.

A.

Đáp ứng được nhu cầu hiện tại của con người và xây dựng xã hội ngày càng giàu đẹp.

B.

Đáp ứng được nhu cầu hiện tại của con người, không làm mất cân bằng sinh thái.

C.

Đáp ứng được nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội và đảm bảo duy trì lâu dài cho thế hệ con cháu mai sau.

D.

Đáp ứng được nhu cầu hiện tại của con người và không gây ô nhiễm môi trường.

A.

Ở bậc dinh dưỡng thấp, nhất là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn, tổng năng lượng trong chúng là lớn nhất.

B.

Ở bậc dinh dưỡng thấp trong chuỗi thức ăn, tổng năng lượng trong chúng là nhỏ nhất.

C.

Ở bậc dinh dưỡng càng cao, nhất là vật ăn thịt cuối cùng trong chuỗi thức ăn có số lượng rất ít.

D.

Ở bậc dinh dưỡng càng cao, nhất là vật ăn thịt trong chuỗi thức ăn có tổng sinh khối lớn.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ