Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 20 phút có lời giải - Đề số 5

Chương 1: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bài 28: Loài

Bài 29: Quá trình hình thành loài

Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài 31: Tiến hóa lớn

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 1 Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Giải thích tại sao các cá thể dù trong cùng một quần thể cũng rất ít khi hoàn toàn giống nhau.

B.

Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường ưu thế hơn các cá thể đồng hợp. 

C.

Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.

D.

Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của các loại kiểu gen trong quần thể. 

A.

Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài.

B.

Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những điểm khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài.

C.

Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những quan điểm giống và khác nhau ở các giai đoạn phát triển phôi của các loài.

D.

Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những điểm khác nhau ở giai đoạn đầu, giống nhau ở giai đoạn sau trong quá trình phát triển phôi của các loài.

A.

Làm tăng cường độ trao đổi chất.

B.

Có lợi cho con người.

C.

Có lợi cho bản thân sinh vật.

D.

Cho năng suất cao.

A.

Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.

B.

Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.

C.

Biến dị, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.

D.

Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.

A.

Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong qúa trình phát triển cá thể.

B.

Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C.

Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

D.

Tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật.

A.

Từ cấu trúc di truyền của quần thể ta xác định được tần số tương đối của các alen và ngược lại.

B.

Từ tần số kiểu hình ta xác định được tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen.

C.

Góp phần trong công tác chọn giống làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.

D.

Từ cấu trúc di truyền của quần thể ta xác định được tần số tương đối của các alen và ngược lại và từ tần số kiểu hình ta xác định được tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen.

A.

Một alen nào đó có thể trung tính trong môi trường này nhưng trong môi trường khác thì không.

B.

Mặc dù xảy ra đột biến nhưng chức năng của các prôtêin vẫn không đổi.

C.

Các đột biến trung tính di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. 

D.

Các đột biến trung tính không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

A.

Các biến dị cá thể.

B.

Di truyền tích lũy các biến dị có lợi.

C.

Chọn lọc tự nhiên.

D.

Phân li tính trạng.

A.

Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải sống ở những môi trường khác nhau.

B.

Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải có sự gián đoạn về hình thái.

C.

Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải có khu phân bố riêng biệt.

D.

Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phái có bộ NST 2n khác nhau.

A.

Các nòi sinh học của một quần thể.

B.

Các nòi trong một loài.

C.

Các nòi địa lí trong một khu phân bố.

D.

Các nòi trong một chi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ