Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 40 phút có lời giải - Đề số 10

Chương 1: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bài 28: Loài

Bài 29: Quá trình hình thành loài

Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài 31: Tiến hóa lớn

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 1 Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Phân bố trong các khu vực địa lí khác nhau nên chịu tác động của các điều kiện ngoại cảnh khác nhau.

B.

Phân bố trong cùng một khu vực địa lí nhưng có các điều kiện sinh thái khác nhau.

C.

Bộ nhiễm sắc thể của các loài khác nhau thường khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc nên dù có tạo được con lai thì cũng bất thụ. 

D.

Cơ quan sinh sản, tập tính hoạt động sinh dục khác nhau nên không giao phối được với nhau.

A.

Tế bào của loài mới, có vật chất di truyền nhiều hơn trước.

B.

Các NST trong bộ đơn bội của hai loài gốc đứng thành cặp, nên tiếp hợp và trao đổi chéo dễ dàng.

C.

Do bộ NST nhân đôi mà không phân ly, nên NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng.

D.

Do tế bào của loài mới, có vật chất di truyền nhiều hơn trước; hoặc do các NST trong bộ đơn bội của hai loài gốc đứng thành cặp, nên tiếp hợp và trao đổi chéo dễ dàng hay do bộ NST nhân đôi mà không phân ly, nên NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng đều không đúng.

A.

Bác bỏ thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải những biến dị có hại.

B.

Không phủ nhận mà chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải những biến dị có hại.

C.

Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối.

D.

Củng cố học thuyết tiến hóa của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới.

A.

Kiểu gen của một cá thể nào đó đột ngột biến đổi.

B.

Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.

C.

Tần số tương đối các alen trong một quần thể vì nguyên nhân nào đó mà biến đổi một cách đột ngột.

D.

Xảy ra đột biến gen với tần số cao trong một quần thể nào đó.

A.

Tiêu chuẩn hình thái.

B.

Tiêu chuẩn di truyền.

C.

Tiêu chuẩn sinh lí - sinh thái.

D.

Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.

A.

Số lượng cá thể ở những loài giao phối thường rất lớn.

B.

Các loài giao phối dễ phát sinh biến dị hơn.

C.

Các loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản.

D.

Các loài giao phối có tính ổn định hơn về mặt tổ chức cơ thể.

A.

Đột biến và giao phối.

B.

Đột biến và cách li không hoàn toàn.

C.

Đột biến, giao phối và di nhập gen.

D.

Đột biến, giao phối, chọn lọc và di nhập gen.

A.

Phôi của các động vật có xương sống thuộc các lớp khác nhau, trong giai đoạn đầu của phát triển phôi đều giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.

B.

Điểm khác biệt trong quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau, chỉ xuất hiện ở giai đoạn sau mới có thể nhận biết.

C.

Các loài thuộc các lớp khác nhau có quá trình phát triển phôi khác nhau từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối.

D.

Phôi sinh học giúp con người phát hiện quan hệ họ hàng giữa các đối tượng nghiên cứu.

A.

Tất cả các tổ hợp gen của quần thể đó.

B.

Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của các cá thể trong quần thể đó.

C.

Tất cả các alen trong quần thể không kể đến các alen đột biến.

D.

Kiểu gen của quần thể.

A.

Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

B.

Xác định mối quan hệ tiến hóa.

C.

Xác định cấu tạo cụ thể chi tiết của các cơ quan.

D.

Xác định chức năng của cơ quan.

A.

Là nhân tố gây biến động di truyền.

B.

Là nhân tố quyết định sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

C.

Là điều kiện thúc đẩy sự phân li tính trạng xảy ra mạnh hơn.

D.

Là nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể.

A.

Thuyết của Đacuyn và Kimura.

B.

Tiến hóa cá thể và tiến hóa quần thể.

C.

Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.

D.

Thuyết tiến hóa cổ điển và hiện đại.

A.

Qúa trình đột biến.

B.

Qúa trình giao phối.

C.

Qúa trình chọn lọc tự nhiên.

D.

Các cơ chế cách li.

A.

Xây dựng cơ sở lí thuyết về quá trình tiến hóa lớn.

B.

Tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.

C.

Làm sáng tỏ nguyên nhân và cơ chế tiến hóa trong quá trình tiến hóa nhỏ. 

D.

Phân biệt hai quá trình tiến hóa là tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.

A.

Cơ quan đó có từ tổ tiên hiện nay không còn tác dụng.

B.

Cơ quan đó có chức năng quan trọng ở tổ tiên nhưng do điều kiện sống mà cơ quan đó bị thoái hóa.

C.

Cơ quan đó là cơ quan tương đồng.

D.

Cơ quan đó vẫn còn trên động vật.

A.

Đột biến và chọn lọc tự nhiên.

B.

Chọn lọc tự nhiên và khả năng di cư. 

C.

Biến động di truyền.

D.

Chọn lọc tự nhiên.

A.

Tồn tại các cá thể thích nghi với nhu cầu của con người từ đó hình thành thứ, nòi khác nhau.

B.

Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

C.

Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với đời sống từ đó hình thành loài mới. 

D.

Do nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của môi trường.

A.

Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.

B.

Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.

C.

Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.

D.

Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.

A.

Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.

B.

Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đa dạng, phong phú.

C.

Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.

D.

Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên, thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể và sự giao phối này sẽ làm vốn gen trong quần thể trở nên đa dạng, phong phú.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ