Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 40 phút có lời giải - Đề số 6

Chương 1: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bài 28: Loài

Bài 29: Quá trình hình thành loài

Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài 31: Tiến hóa lớn

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 1 Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Xảy ra khách quan, không được sự chi phối của con người.

B.

Do nhu cầu và thị hiếu của con người nhiều mặt và không có giới hạn.

C.

Do sự quy hoạch hóa của xã hội mỗi thời.

D.

Do sự phân li và tổ hợp các gen trong quá trình di truyền.

A.

Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung.

B.

Dạng sinh vật nguyên thủy nào còn sống sót cho đến ngày nay, ít biến đổi được xem là hóa thạch sống.

C.

Trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích lũy các biến dị theo những hướng khác nhau, kết quả là từ một dạng ban đầu đã hình thành nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên.

D.

Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau.

A.

Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của nhân tố chọn lọc.

B.

Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của đấu tranh sinh tồn.

C.

Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tích lũy các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn, sâu sắc.

D.

Tích lũy các đột biến có lợi.

A.

Nguồn thức ăn cho các nhóm sinh vật có tổ chức thấp rất phong phú.

B.

Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi về cơ cấu di truyền để thích nghi với điều kiện sống.

C.

Các nhóm sinh vật có tổ chức thấp thường thấy có thể nhỏ để lẩn trốn kẻ thù.

D.

Các nhóm sinh vật có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên cơ thể các nhóm có tổ chức cao.

A.

Do trở ngại địa lí nên có sự khác biệt về tần số alen dẫn tới cách li sinh sản.

B.

Do trở ngại về địa lí nên các quần thể khó di chuyển để giao phối dẫn tới cách li sinh sản.

C.

Do trở ngại về địa lí nên các cá thể ở các quần thể có sự phân li tính trạng. 

D.

Các nhân tố tiến hóa hình thành các kiểu hình thích nghi với điều kiện địa lí khác nhau.

A.

Điều kiện sống của loài khỉ thay đổi, một cơ quan nào đó sẽ mất hẳn chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại một vài vết tích ở vị trí xưa kia của chúng, tạo nên cơ quan thoái hóa.

B.

Trường hợp một cơ quan thoái hóa lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là hiện tượng lại tổ.

C.

Cơ quan thoái hóa là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

D.

Hiện tượng tương đồng và hiện tượng tương tự là hai hiện tượng hoàn toàn trái ngược nhau không bao giờ tìm thấy những sự trùng hợp giữa hai hiện tượng này.

A.

Đó là cách đơn giản và thuận tiện nhất để phân biệt loài.

B.

Hai loài có hình thái khác nhau chắc chắn thuộc về các loài khác nhau.

C.

Đó là tiêu chuẩn cơ bản để xác định các loài sinh học.

D.

Do phần lớn các loài sinh sản vô tính.

A.

Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.

B.

Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể.

C.

Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

D.

Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.

A.

Cách li địa lí.

B.

Cách li sinh sản.

C.

Cách li sinh thái.

D.

Cách li di truyền.

A.

Sự chọn lọc các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn.

B.

Sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động ở động vật.

C.

Xu hướng tự nâng cao mức độ tổ chức của sinh vật.

D.

Các đột biến xuất hiện trong tự nhiên.

A.

Di truyền.

B.

Địa lí.

C.

Kiểu gen.

D.

Kiểu hình.

A.

Sự đa hình của các loài sẻ trên quần đảo Galapagos.

B.

Các loại dấu vân tay của người.

C.

Các màu sắc của loài bướm đêm.

D.

Tính trạng đồng hợp tử của quần thể báo Nêpan.

A.

Quá trình đột biến.

B.

Quá trình phân li tính trạng.

C.

Quá trình giao phối.

D.

Quá trình chọn lọc tự nhiên.

A.

Các loài thú này chỉ thích nghi với điều kiện sinh thái ở châu Úc.

B.

Lục địa châu Úc tách rời khỏi lục địa châu Á vào cuối đại trung sinh. Lúc đó chưa xuất hiện thú có nhau thai.

C.

Do sự phát tán thú có nhau từ lục địa khác sang lục địa châu Úc.

D.

Trong quá trình hình thành Trái Đất, châu Úc là lục địa tồn tại độc lập với các lục địa khác.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ