Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 40 phút có lời giải - Đề số 9

Chương 1: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bài 28: Loài

Bài 29: Quá trình hình thành loài

Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài 31: Tiến hóa lớn

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 1 Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Qua giao phối gen lặn có thể trở thành đồng hợp và biểu hiện ra kiểu hình.

B.

Giá trị thích nghi của gen đột biến không thay đổi theo tổ hợp gen.

C.

Tuy đột biến thường có hại, nhưng phần lớn gen đột biến lại ở trạng thái lặn. 

D.

Qua giao phối các gen đột biến có thể đi vào tổ hợp gen khác nhau.

A.

Dưới cá thể và cá thể.

B.

Cá thể và quần thể.

C.

Quần thể và quần xã.

D.

Cá thể và quần xã.

A.

Nhu cầu và thị hiếu của con người.

B.

Sinh vật đấu tranh sinh tồn với môi trường sống.

C.

Sinh vật đấu tranh với giới vô cơ.

D.

Sinh vật giành giật thức ăn.

A.

Thuyết của Lamac và thuyết tiến hóa tổng hợp.

B.

Thuyết của Lamac và Đacuyn.

C.

Thuyết của Đacuyn và thuyết tiến hóa tổng hợp.

D.

Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết Kimura.

A.

Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

B.

Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C.

Sự cố định ngẫu nhiên một tương quan của các alen.

D.

Tác động của các nhân tố tiến hóa (quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên...) làm thay đổi tần số alen của một số gen.

A.

Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc.

B.

Làm quần thể thích nghi với môi trường.

C.

Gián tiếp cung cấp nguyên liệu vì tham gia vào quá trình giao phối với cá thể mang đột biến.

D.

Không có vai trò trong tiến hóa.

A.

Phôi người 1 tháng tuổi, não gồm 5 phần giống não cá, về sau bán cầu đại não mới trùm lên, tạo ra hai bán cầu đại não với các khúc cuộn và nếp nhăn.

B.

Trong giai đoạn sau của quá trình phát triển phôi, khe mang ở cá, ấu trùng, lưỡng cư biến thành mang, còn ở động vật có xương sống ở cạn thì khe mang tiêu biến.

C.

Phôi người có đuôi, về sau tiêu biến.

D.

Người là động vật cao cấp, có quá trình phát triển phôi hoàn toàn khác với mọi loài sinh vật.

A.

Sự truyền lại các gen của bố mẹ cho con.

B.

Sự truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau.

C.

Là sự kế thừa các tính trạng, xuất hiện nhờ sinh sản.

D.

Là sự truyền lại các gen của bố mẹ cho con và là sự truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau.

A.

Sự tạp giao giữa các cá thể trong một quần thể.

B.

Sự di cư giữa các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.

C.

Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên.

D.

Sự phát sinh các đột biến về kiểu gen xuất hiện trọng quần thể.

A.

Do sai khác bộ máy di truyền.

B.

Do thụ tinh được nhưng hợp tử không có sức sống.

C.

Do con lai sống được nhưng lại không có khả năng sinh sản.

D.

Do sai khác bộ máy di truyền, thụ tinh được nhưng hợp tử không có sức sống hoặc con lai sống được nhưng lại không có khả năng sinh sản.

A.

Gen ít có độ bền so với NST.

B.

Số lượng gen trong quần thể quá lớn.

C.

Qua nguyên phân thường xuyên xuất hiện đột biến gen.

D.

Đột biến gen hay xuất hiện trong cơ chế tái sinh ADN.

A.

Có hình thái tương tự.

B.

Có cùng vị trí nhưng không phát triển đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

C.

Nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể và có kiểu cấu tạo giống nhau.

D.

Có nguồn gốc khác nhau nhưng lại đảm nhận các chức phận giống nhau.

A.

Sự đa hình di truyền của quần thể chỉ là tạm thời vì tần số alen trong quần thể luôn thay đổi chậm chạp do đột biến hay do yếu tố ngẫu nhiên.

B.

Quần thể chỉ tiến hóa khi có các biến dị di truyền là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

C.

Tiến hóa là qúa trình thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 

D.

Sinh giới là kết qủa của qúa trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp.

A.

Khu phân bố, số lượng cá thể, mật độ cá thể.

B.

Thành phần kiểu gen, tần số các alen, áp lực của chọn lọc.

C.

Thành phần tuổi, thành phần giới tính.

D.

Khu phân bố, số lượng cá thể, mật độ cá thể, thành phần tuổi, thành phần giới tính.

A.

Quá trình đột biến.

B.

Quá trình giao phối.

C.

Các cơ chế cách li.

D.

Quá trình chọn lọc tự nhiên.

A.

Ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể.

B.

Ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hóa kiểu gen so với quần thể gốc.

C.

Làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi.

D.

Làm cho tần số kiểu hình của quần thể được ổn định.

A.

Cá thể và quần thể.

B.

Cá thể và nơi ở.

C.

Quần thể và tổ sinh thái.

D.

Nòi và quần thể.

A.

Động vật và thực vật.

B.

Thực vật tự thụ phấn.

C.

Những loài thực vật và động vật ít di động xa.

D.

Động vật có khả năng vượt biển.

A.

Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể định hướng quá trình tiến hóa.

B.

Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

C.

Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D.

Làm biến đổi tần số các alen theo hướng có lợi.

A.

Sự đấu tranh với môi trường.

B.

Cá thể thích nghi sẽ được tồn tại và ngược lại.

C.

Tính biến dị và di truyền của sinh vật.

D.

Sự phân li tính trạng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ