Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 2 20 phút có lời giải - đề số 2

Chương 2: Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất

bao gồm các bài giảng:

Bài 32: Nguồn gốc sự sống
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 34: Sự phát sinh loài người

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 2 Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào.

B.

sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên ở cạn.

C.

sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát.

D.

sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống.

A.

Một phần của cơ thể.

B.

Toàn bộ cơ thể còn nguyên vẹn.

C.

Các chi của sinh vật bị chết.

D.

Đầu và xương sống của sinh vật bị chết.

A.

Gluxit  Lipit  Prôtêin.

B.

C CH  CHO  CHON.

C.

CH  CHO  CHON   CHONMg.

D.

Gluxit  Lipit  Prôtêin Axit nuclêic.

A.

Tư thế lao động, đòi hỏi nhu cầu đi thẳng.

B.

Tích lũy biến dị có lợi ở môi trường sống mới.

C.

Phải tìm thức ăn trên cao.

D.

Sự củng cố các biến dị tập nhiễm.

A.

trong tự nhiên, bằng con đường hóa học.

B.

trong tự nhiên, bằng con đường lí học.

C.

trong cơ thể sống, bằng con đường sinh học sử dụng năng lượng tự nhiên.

D.

trong cơ thể sống, bằng con đường sinh học với sự xúc tác của nhiều hệ enzim ở cơ thể.

A.

Kỉ Giura, đại Trung sinh.

B.

Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh.

C.

Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.

D.

Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh.

A.

sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà.

B.

mặt đất có thể bị nâng lên hay sụt xuống, do đó biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền.

C.

các đại lục có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền.

D.

chuyển động tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa nhưng không làm phân bố lại đại lục và đại dương.

A.

khoảng 5 tỉ năm.

B.

khoảng 4 tỉ năm.

C.

khoảng 2 tỉ năm.

D.

khoảng 3 tỉ năm.

A.

Người cổ Homo.

B.

Vượn người hóa thạch Driôpitec.

C.

Người vượn hóa thạch Ôxtralôpitec.

D.

Người cận đại Nêanđectan.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ