Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 2 40 phút có lời giải - đề số 1

Chương 2: Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất

bao gồm các bài giảng:

Bài 32: Nguồn gốc sự sống
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 34: Sự phát sinh loài người

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 2 Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

quan hệ gần gũi giữa người với vượn người.

B.

quan hệ nguồn gốc giữa người với sinh vật.

C.

quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có vú.

D.

sự tương tự về môi trường sống giữa người và động vật có xương sống.

A.

Gluxit, lipit, prôtêin.

B.

ADN, ARN.

C.

Prôtêin, axit nuclêic.

D.

ADN và nhiễm sắc thể.

A.

những đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người về hình thái và giải phẫu.

B.

sự khác nhau nhỏ về vốn gen trong quần thể.

C.

những đặc điểm giống nhau về hình thái giải phẫu và sự tương đồng về ADN giữa người và vượn người.

D.

sự giống nhau và khác nhau về hình thái giải phẫu.

A.

Kỉ Đêvôn, đại Cổ sinh.

B.

Kỉ Pecmi, đại Cổ sinh.

C.

Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.

D.

Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh.

A.

hình thành các đơn phân → đại phân tử → cơ chế nhân đôi → tế bào sơ khai.

B.

hình thành các đơn phân → cơ chế nhân đôi → tế bào sơ khai.

C.

hình thành các đơn phân → đại phân tử → cơ chế nhân đôi → giọt côaxecva.

D.

hình thành các đơn phân → đại phân tử hữu cơ → cơ chế nhân đôi → ADN và chuỗi pôlipeptit.

A.

Cơ thể được phủ kín trong lớp nhựa hổ phách.

B.

Cơ thể được vùi sâu trong các tảng băng hà.

C.

Cơ thể được đúc thành đá khi gặp axit silic.

D.

Cơ thể được phủ kín trong lớp nhựa hổ phách và được vùi sâu trong các tảng băng hà.

A.

Hàm lượng ADN trong tế bào ngày càng lớn.

B.

Cấu trúc của axit nuclêic được bảo tồn.

C.

Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hóa đa dạng so với dạng nguyên mẫu.

D.

Quá trình tổng hợp prôtêin ngày càng hoàn thiện.

A.

Địa chất học.

B.

Khảo cổ học.

C.

Đo chu kì bán phân rã của đồng vị phóng xạ.

D.

Đo thời gian bán rã của hóa thạch.

A.

Bò sát.

B.

Bò sát khổng lồ.

C.

Lưỡng cư.

D.

Côn trùng.

A.

người tối cổ Pitêcantrôp.

B.

người cổ Nêanđectan.

C.

người hiện đại Crômanhon.

D.

người tối cổ Xinantrôp.

A.

Tiến hóa tiền sinh học.

B.

Tiến hóa sinh học.

C.

Tiến hóa hóa học.

D.

Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

A.

Bò sát chiếm ưu thế.

B.

Sự di cư lên cạn của thực vật và động vật.

C.

Sự sống phát triển phức tạp và phồn thịnh.

D.

Sự sống tập trung chủ yếu ở nước.

A.

Ôxtralôpitec.

B.

Xinantrôp.

C.

Nêanđectan.

D.

Người hiện đại Crômanhôn.

A.

Thứ hai, Thứ ba.

B.

Thứ tư, Thứ năm.

C.

Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư.

D.

Thứ ba, Thứ tư.

A.

Cột sống uốn cong chữ S, xương chậu rộng ra, xương sườn, xương ức nhỏ lại, hình thành gót chân, tầm vóc cao lớn dần.

B.

Não bộ phát triển lớn dần, hình thành các trung tâm điều khiển.

C.

Xương vành màng tiêu giảm, răng và hàm dưới bớt thô, xuất hiện lồi cằm.

D.

Hình thành các thùy, rãnh trên bán cầu não, trọng lượng cơ thể nặng hơn.

A.

Hóa thạch tồn tại trong đất kể từ lúc chết.

B.

Thời gian hóa thạch bị phân hủy phần mềm.

C.

50% số thời gian tính từ lúc sinh vật chết đến khi hình thành hóa thạch.

D.

50% lượng chất phóng xạ ban đầu bị phân rã.

A.

đại Trung sinh.

B.

kỉ Than đá.

C.

đại Tân sinh.

D.

kỉ Pecmơ.

A.

Xương vành mày tiêu giảm.

B.

Răng và hàm dưới bớt thô.

C.

Lồi cằm dô ra.

D.

Sọ ngày càng lớn hơn mặt.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ