Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 2 40 phút có lời giải - đề số 4

Chương 2: Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất

bao gồm các bài giảng:

Bài 32: Nguồn gốc sự sống
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 34: Sự phát sinh loài người

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 2 Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

đại dương ngày nay có nồng độ muối cao hơn, do đó không tổng hợp được những giọt côaxecva nữa.

B.

thiếu các điều kiện về nhiệt độ, áp suất, nguồn năng lượng do biến động địa chất ít có, lượng ôxy trong khí quyển quá lớn.

C.

sinh vật ngày nay rất đa dạng và phong phú nên không cần tổng hợp thêm các dạng mới nữa.

A.

Biến dị, di truyền, phân li tính trạng.

B.

Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.

C.

Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên.

D.

Phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên.

A.

tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học.

B.

tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

C.

tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

D.

tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học.

A.

con người biết học tập kinh nghiệm từ người này sang người khác, dân tộc này sang dân tộc khác.

B.

tiến hoá sinh học hình thành một loạt các đặc điểm thích nghi nổi bật, nhất là bộ não và ngôn ngữ.

C.

con người có dáng đứng thẳng và ăn chín.

D.

con người nằm trên đỉnh cao của cây tiến hoá.

A.

Con người tự tạo ra môi trường thích nghi.

B.

Các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo.

C.

Con người ít bị biến dị và không chịu tác động bởi chọn lọc tự nhiên.

D.

Con người tự tạo ra môi trường thích nghi và các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo.

A.

Trái đất có sự biến đổi, lục địa trôi dạt làm các sinh vật di chuyển theo.

B.

Trái đất có sự biến đổi, lục địa trôi dạt làm sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt và làm bắt đầu một giai đoạn tiến hoá mới cho các sinh vật sống sót.

C.

Trái đất có sự biến đổi địa chất lục địa trôi dạt làm xuất hiện những sinh vật mới có đặc điểm hoàn thiện hơn các sinh vật cũ.

D.

Trái đất có sự biến đổi địa chất, trôi dạt lục địa làm sinh vật ngày càng đa dạng phong phú.

A.

vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.

B.

sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.

C.

nguồn gốc thống nhất của các loài.

D.

quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).

A.

Công cụ lao động ngày càng phức tạp, tinh xảo, chứng tỏ não bộ ngày càng hoàn thiện, xuất hiện các trung tâm điều khiển.

B.

Công cụ ngày càng phức tạp và hiệu quả hơn như bắt đầu từ côn, gậy, đá.

C.

Công cụ lao động ngày càng tinh xảo, nên con người ngày càng bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

D.

Từ chỗ sử dụng công cụ thô sơ như côn, gậy, đá, đến dùng da thú, búa có lỗ, móc câu bằng xương.

A.

Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học.

B.

Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.

C.

Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

D.

Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

A.

4,5 tỉ năm; không chia kỉ.

B.

570 triệu năm; 5 kỉ.

C.

570 triệu năm; 6 kỉ.

D.

570 năm; 6 kỉ.

A.

Giữ ổn định thành phần nước và các ion trong cơ thể.

B.

Tự động duy trì và giữ vững ổn định về thành phần và tính chất.

C.

Vận động để thích ứng với môi trường.

D.

Luôn luôn tăng cường hoạt động trao đổi chất.

A.

Tam điệp, Trung sinh.

B.

Thứ tư, Tân sinh.

C.

Thứ ba, Tân sinh.

D.

Phấn trắng, Trung sinh.

A.

Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa và nhựa cây.

B.

Hệ thực vật.

C.

Bò sát ăn thực vật.

D.

Động vật ăn cỏ cỡ lớn.

A.

Crômanhôn.

B.

Pitêcantrôp, Xinantrôp.

C.

Nêanđectan.

D.

Driôpitec, Ôxtralôpitec.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ