Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 2 40 phút có lời giải - đề số 6

Chương 2: Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất

bao gồm các bài giảng:

Bài 32: Nguồn gốc sự sống
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 34: Sự phát sinh loài người

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 2 Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Thứ tư, Tân sinh.

B.

Thứ ba, Tân sinh.

C.

Phấn trắng, Tân sinh.

D.

Phấn trắng, Trung sinh.

A.

Tầm vóc ngày càng cao, đi thẳng, cột sống uốn cong chữ S.

B.

Xương chậu ngày càng rộng, xương sườn, xương ức cũng như răng và hàm ngày càng bớt thô, răng nanh tiêu giảm.

C.

Hộp sọ ngày càng lớn, lồi cằm rõ dần, xương vành mày ngày càng tiêu giảm.

D.

Ngày càng bớt dần tính chất của động vật và phát triển theo hướng thành người.

A.

có lồi ở cằm rõ.

B.

góc quai hàm nhỏ.

C.

xương hàm bé.

D.

răng nanh ít phát triển.

A.

trong ao, hồ nước ngọt.

B.

trong nước đại dương nguyên thuỷ.

C.

trong lòng đất.

D.

khí quyển nguyên thuỷ.

A.

Quá trình phát sinh loài người không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

B.

Chỉ có tác nhân vật lí gây đột biến ở tổ tiên loài người, mới có vai trò chủ yếu.

C.

Chất phóng xạ làm tăng tần số các đột biến, tăng áp lực chọn lọc tự nhiên, dẫn đến tăng tốc độ cải biến di truyền của tổ tiên loài người.

D.

Thuyết hiện đại không công nhận cách giải thích của Đacuyn và Ăngghen đối với quá trình phát sinh loài người.

A.

5600 triệu năm.

B.

5600 năm.

C.

11200 triệu năm.

D.

11200 năm.

A.

các nhân tố sinh học hiện không còn phát huy tác dụng đối với loài người nữa.

B.

các nhân tố sinh học hiện vẫn còn phát huy tác dụng đối với loài người.

C.

các nhân tố sinh học hiện vẫn còn phát huy tác dụng đối với loài người nhưng không còn vai trò chủ yếu.

D.

các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội vẫn tác động vào xã hội loài người với vai trò ngang nhau.

A.

Dung nham nóng bỏng của quả đất.

B.

Các cơn mưa hàng ngàn năm.

C.

Năng lượng mặt trời; bức xạ nhiệt, tia lửa điện; sự phân rã các chất phóng xạ.

D.

Các enzim xúc tác.

A.

giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển.

B.

cột sống chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S.

C.

bàn chân dạng hình vòm.

D.

bộ não phát triển, có lồi cằm.

A.

vượn người hóa thạch.

B.

người vượn.

C.

người cổ.

D.

người hiện đại.

A.

đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của các nguyên tố uran.

B.

đánh giá chu kì bán rã của nguyên tố cacbon 14.

C.

đặc điểm của các hóa thạch tìm thấy ở các lớp đất.

D.

thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu.

A.

Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên.

B.

Di truyền tín hiệu.

C.

Nghệ thuật, tôn giáo, thương mại.

D.

Lao động, tiếng nói, tư duy (ý thức).

A.

tuổi hoá thạch.

B.

căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.

C.

những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình.

D.

đặc điểm của lớp đất chứa hoá thạch.

A.

biết biểu hiện tình cảm như vui, buồn, giận dữ.

B.

biết sử dụng công cụ lao động.

C.

biết chế tạo công cụ lao động theo những mục đích nhất định.

D.

có ngôn ngữ riêng đặc trưng cho loài.

A.

Vượn người hóa thạch, người cổ, người tối cổ, người hiện đại, người cận đại.

B.

Vượn người hóa thạch, người tối cổ, người cổ, người cận đại, người hiện đại.

C.

Vượn người hóa thạch, người Nêanđectan, người Pitêcantrôp, người Crômanhôn.

D.

Vượn người hóa thạch, người Crômanhôn, người Pitêcantrôp, người Nêanđectan.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ