Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tia hồng ngoại và tia tử ngoại - Vật Lý 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tia hồng ngoại và tia tử ngoại - Vật Lý 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Vật Lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. không tác dụng lên kính ảnh.
B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iôn hóa không khí.
D. gây ra những phản ứng quang hóa.
A.

Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.

B.

Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.

C.

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D.

Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
A.

Tia Rơn – ghen.

B.

 Tia gamma.

C.

Tia tử ngoại.

D.

Tia hồng ngoại.

A.

0,76 μm đến vài mm.

B.

0,38 μm đến vài nm.

C.

10-8 m đến 10-11m.

D.

 Nhỏ hơn 10-10 m..

A.

A: sấy khô, sưởi ấm

B.

B: Chiếu sáng

C.

C: Chụp ảnh ban đêm

D.

D: Chữa bệnh

A. Mặt Trời.
B. Hồ quang điện.
C. Đèn thủy ngân.
D. Cục than hồng.
A.

A. Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại         

B.

B. Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được         

C.

C. Tia tử ngoại không tác dụng lên kính ảnh         

D.

D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm  

A.gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.
B.có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C.có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D.không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.
B. ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.
D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
A.

khả năng ion hóa mạnh không khí.         

B.

khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ centimet.        

C.

màu hồng.  

D.

tốc độ truyền trong chân không là 3.108 m/s.  

A.

A: Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.

B.

B: Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả biến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ảnh sáng đỏ.

C.

C: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

D.

D: Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên img1 mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả biến.

A.

0,76 μm đến vài mm.

B.

0,38 μm đến vài nm.

C.

10-8 m đến 10-11m.

D.

Nhỏ hơn 10-10 m.

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
A.Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cở cm.
B.Bản chất là sóng điện từ.
C.Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng của ánh sáng đỏ.
D.Khả năng ion hóa mạnh không khí.
A.

A: Tia tử ngoại đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.

B.

B: Tia tử ngoại làm ion hóa không khí

C.

C: Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.        

D.

D: Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

A. Kích thích sự phát quang nhiều chất.
B. Kích thích sự phát quang kim loại.
C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh.
D. Gây ra hiệu ứng quang điện một số kim loại.
A.Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
B.có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C.không truyền được trong chân không.
D.được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
A.

A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại         

B.

B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại         

C.

C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện         

D.

D. Để chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh  

A.

 Tia X.

B.

Tia hồng ngoại.

C.

Bức xạ nhìn thấy.

D.

 Tia tử ngoại

A.

Kích thích phát quang.

B.

 Nhiệt.

C.

Hủy diệt tế bào.        

D.

 Gây ra hiện tượng quang điện.

A.

Màu hồng.

B.

Màu đỏ sẫm.

C.

Mắt không nhìn thấy ở ngoài miền đỏ.

D.

Có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường.

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
A.

A: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma

B.

B: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia gamma, tia X

C.

C: Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X

D.

D: Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ