Bài tập trắc nghiệm 60 phút Phóng xạ - Hạt nhân nguyên tử - Vật Lý 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Phóng xạ - Hạt nhân nguyên tử - Vật Lý 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Vật Lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B.

B: biến đổi hạt nhân.        

C.

C: xảy ra một cách tự phát.

D.

D: tạo ra hạt nhân bền vững hơn

A. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó.
B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số.
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian.
D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau.
A.

Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.         

B.

Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.         

C.

Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.         

D.

Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.  

A.Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B.Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C.Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D.Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
A.

Becơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu hiện tượng phóng xạ.

B.

Tia b là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ rất lớn.

C.

1 Curi là độ phóng xạ của 1g chất phóng xạ rađi.

D.

Hằng số phóng xạ ti lệ nghịch với chu kì bán rã.

A. Là hiện tượng hạt nhân tự phát phân rã
B. Phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ của môi trường.
C. Biến đổi hạt nhân thành hạt nhân khác.
D. Hạt nhân phóng ra tia phóng xạ.
A.

A: tia tử ngoại

B.

B: tia catot

C.

C: tia X

D.

D: tia gam-ma

A.

A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.         

B.

B. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.         

C.

C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.         

D.

D. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.  

A.

Phóng xạ α.

B.

Phóng xạ β-.

C.

Phóng xạ β+.

D.

Phóng xạ γ.

A.

bằng động năng của hạt nhân con.

B.

nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

C.

bằng không.

D.

lớn hơn động năng của hạt nhân con.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ