Bài tập trắc nghiệm động học chất điểm vật lý 10 có lời giải - đề số 4

Chương 1: Động Học Chất Điểm Vật lý lớp 10

chúng ta sẽ được học các kiến thức về :

Bài 1: Chuyển động cơ
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do
Bài 5: Chuyển động tròn đều
Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc
Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
Bài 8: Thực hành Khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do

các bạn cần nắm vững kiến thức cũng như nắm được cách giải các dạng bài tập.

Bài tập trắc nghiệm động học chất điểm vật lý 10 có lời giải chi tiết - đề số 4

là bài tập tổng hợp lại chương 1 động học chất điểm vật lý 10 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 1: Động Học Chất Điểm Vật lý lớp 10 để ôn lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia     
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

đoạn OA: nhanh dần đều, AB: vật đứng yên, BC: chậm dần đều theo chiều ngược lại, CD: vật đứng yên, DE: nhanh dần đều, EF: chậm dần đều theo chiều ngược lại, FK: nhanh dần đều.

B.

đoạn OA: nhanh dần đều, AB: đều, BC: chậm dần đều, CD: vật đứng yên, DE: nhanh dần đều, EF: vật đứng yên, FK: chậm dần đều theo chiều ngược lại.

C.

đoạn OA: nhanh dần đều, AB: đều, BC: chậm dần đều theo chiều ngược lại, CD: vật đứng yên, DE: nhanh dần đều, EF: đều, FK: nhanh dần đều.

D.

đoạn OA diễn tả chuyển động nhanh dần đều, AB: đều, BC: chậm dần dều, CD: vật đứng yên, DE: nhanh dần đều theo chiều ngược lại, EF: đều theo chiều ngược lại, FK: chậm dần đều theo chiều ngược lai.

A.

Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.

B.

Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.

C.

Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.

D.

Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.

A.

Cả hai chuyển động của vật A và B đều là chuyển động thẳng đều.

B.

Vận tốc của vật A lớn hơn vận tốc của vật B.

C.

Cả hai chuyển động của vật A và B đều xuất phát từ một vị trí tại cùng một thời điểm.

D.

Vận tốc của vật A nhỏ hơn vận tốc của vật B.

A.

Tại thời điểm tB, cả hai tàu hỏa có vận tốc như nhau.

B.

Cả hai tàu hỏa đều có tốc độ tăng theo thời gian.

C.

Cả hai tàu hỏa có cùng vận tốc tại một thời điểm nào đó trước tB.

D.

Tại một thời điểm nào đó trên đồ thị, cả hai có cùng gia tốc.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ