Bài tập trắc nghiệm 20 câu động lực học chất điểm vật lý 10 có lời giải - đề số 3

Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm Vật lý lớp 10

chúng ta sẽ được học các kiến thức về :

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát
Bài 14: Lực hướng tâm
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát

các bạn cần nắm vững kiến thức cũng như nắm được cách giải các dạng bài tập.

Bài tập trắc nghiệm động lực học chất điểm vật lý 10 có lời giải chi tiết - đề số 3

là bài tập tổng hợp lại chương 2: Động Lực Học Chất Điểm vật lý 10 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm Vật lý lớp 10 để ôn lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia  

  
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Fmst = F.cosα.

B.

Fmst = Fms nghỉ cực đại.

C.

Fmst = μF.sinα (μ: hệ số ma sát trượt).

D.

Cả 3 điều trên đều đúng.

A.

F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.

B.

F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.

C.

F luôn luôn lớn hơn F1 và F2.

D.

Ta luôn có hệ thức: |F1 − F2| ≤ F ≤ F1 + F2.

A.

lên cao nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2.

B.

xuống thấp nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2.

C.

lên cao nhanh dần đều hoặc xuống thấp chậm dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2.

D.

Lên cao chậm dần đều hoặc xuống thấp nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2.

A.

Bay phía sau máy bay trên cùng mặt ngang.

B.

Giữ thẳng đứng dưới máy bay.

C.

Di chuyển phía trước máy bay trên cùng mặt ngang.

D.

Phụ thuộc vào độ nhanh theo mặt ngang của máy bay.

A.

Có ảnh hưởng. Khi voi di chuyển lên theo hướng tàu chạy, toa tàu (và do đó đoàn tàu) sẽ chạy chậm hơn; ngược lại toa tàu sẽ chạy nhanh hơn khi voi di chuyển theo chiều ngược lại. Di chuyển của voi theo hướng vuông góc với các đường ray sẽ làm tăng ma sát biên của các bánh xe lên đường ray và như vậy có nghĩa voi tham gia hãm bổ sung cho đoàn tàu.

B.

Có ảnh hưởng. Toa tàu chạy nhanh hơn khi voi di chuyển theo hướng chạy của đoàn tàu và chậm hơn khi nó di chuyển ngược theo chiều chạy của đoàn tàu. Khi voi di chuyển ngang lực ma sát tăng không đáng kể, nên di chuyển này hầu như không ảnh hưởng đến chuyển động của toa tàu.

C.

Không ảnh hưởng. Vì trọng lượng của voi và của toa tàu không thay đổi. Chuyển động của đoàn tàu không phụ thuộc vào chiều di chuyển của voi. Do đó lực ma sát cũng không bị thay đổi.

D.

Không ảnh hưởng. Do voi quá to và quá nặng, hơn nữa chuyển động của voi trên sàn toa xe diễn ra rất chậm chạp.

A.

Trong suốt quá trình chuyển động, vận tốc nhỏ nhất của hòn đá là v0.

B.

Gia tốc của hòn đá là không đổi trong suốt thời gian chuyển động.

C.

Thời gian kể từ lúc ném cho đến khi chạm đất sẽ tăng lên khi v0 tăng lên.

D.

Tầm xa của vật càng lớn khi v0 càng lớn.

A.

tgα = μ.

B.

tgα = μnn: hệ số ma sát nghỉ).

C.

tgα = μ và tgα = μnn: hệ số ma sát nghỉ) đều đúng.

D.

tgα = μ và tgα = μnn: hệ số ma sát nghỉ) đều sai.

A.

ban đầu bay lên với vận tốc vsau đó tốc độ giảm dần và dừng lại và cuối cùng đi xuống với tốc độ tăng dần.

B.

oàn toàn không đi lên nhưng ngay lập tức bắt đầu đi xuống đất.

C.

di chuyển xuống với vận tốc không đổi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ