Bài tập trắc nghiệm Chương 7 chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể - vật lý 10 có lời giải - đề số 4

Chương 7: Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể

chúng ta sẽ được học các kiến thức về :

Bài 34: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
Bài 39: Độ ẩm của không khí
Bài 40: Thực hành Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

các bạn cần nắm vững kiến thức cũng như nắm được cách giải các dạng bài tập.

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể - vật lý 10 có lời giải chi tiết - đề số 4

là bài tập tổng hợp lại chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể vật lý 10 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể Vật lý lớp 10 để ôn lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia  

  
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Để phá vỡ 1 (m) chiều dài trên bề mặt nước, cần một lực 74.103 (N).

B.

Cần một lực 74.10−3 (N) để kéo một phân tử nước đi một đoạn 1 (m).

C.

Cần một lực 74.10−3 (N) để tạo nên một mặt chất lỏng hình tròn đường kính 1 (m).

D.

Cần một lực 74.10−3 (N) để ghép hai mặt chất lỏng theo đường biên là 1 (m).

A.

Hơi nước.

B.

Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ lơ lửng trong không gian.

C.

Những tinh thể nước đá nhỏ lơ lửng trong không gian.

D.

Giọt nước và tinh thể nước đá nhỏ lơ lửng trong không gian.

A.

Chiều dài ban đầu của vật đàn hồi tăng.

B.

Chiều dài ban đầu của vật đàn hồi giảm.

C.

Tiết diện của vật đàn hồi giảm.

D.

Chiều dài ban đầu của vật đàn hồi giảm và tiết diện của vật đàn hồi giảm.

A.

Nhôm có nhiệt độ cao hơn đồng.

B.

Đồng có nhiệt độ cao hơn nhôm.

C.

Đồng và nhôm có cùng nhiệt độ.

D.

Nhiệt độ của nhôm và đồng tùy thuộc vào lượng nước trong lon.

A.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính bằng gam) của hơi nước có trong 1mkhông khí.

B.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính bằng kg) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.

C.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính bằng gam) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.

D.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính bằng kg) của hơi nước có trong 1m3 không khí.

A.

Có thể dùng lá môn để hứng nước mưa.

B.

Do hiện tượng không dính ướt mà nước không bám vào lá môn.

C.

Lá môn có diện tích rộng nên hứng được nhiều nước hơn so với các lá khác.

D.

Người xưa đã biết dùng lá môn để làm vật dụng đựng nước.

A.

Nước hấp thụ nhiệt.

B.

Giảm nhiệt độ.

C.

Giảm thể tích.

D.

Lấy nhiệt từ nước.

A.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong bình giảm, độ ẩm tuyệt đối không đổi.

B.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong bình tăng, độ ẩm tuyệt đối không đổi.

C.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong bình không đổi, độ ẩm tuyệt đối tăng.

D.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong bình tăng, độ ẩm tuyệt đối tăng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ